SỰ QUAN TRỌNG CỦA LUÂN LÝ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - Phần 3
Read moreSỰ QUAN TRỌNG CỦA LUÂN LÝ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - Phần 3 (Ngô Thị Quý Linh)
Thế Thái Nhân Tình. Họa sĩ Tố Oanh vẽ theo tranh dân gian
Your Custom Text Here
Thế Thái Nhân Tình. Họa sĩ Tố Oanh vẽ theo tranh dân gian
SỰ QUAN TRỌNG CỦA LUÂN LÝ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - Phần 3
Read moreThế Thái Nhân Tình. Họa sĩ Tố Oanh vẽ theo tranh dân gian
SỰ QUAN TRỌNG CỦA LUÂN LÝ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - Phần 2 (Ngô Thị Quý Linh)
Read moreThế Thái Nhân Tình. Họa sĩ Tố Oanh vẽ theo tranh dân gian
Không ngày nào chúng ta không nghe những tin tức đau lòng, nhẹ là những chuyện lƣờng gạt, trộm cắp, mà nặng hơn hoặc là vấn đề bạo hành ảnh hưởng đến nhiều ngƣời khác, hoặc những chuyện thông dâm vô luân, sát hại nhau ngay trong gia đình, thân thuộc, bằng hữu, đồng nghiệp, v.v… Từ những vấn đề xã hội này, có thể có quan tâm rằng trong xã hội (Việt Nam) hiện nay có một cuộc khủng hoảng về đạo đức.
Read moreHình Hoa nở trước sân nhà bé xiu xìu xiu!
Trên bước đường trường chinh, tôi từ từ nhớ lại: “nó” đã đến với chúng tôi sau một ngày bố tôi mất (tháng 1/1995). Hôm đó, có một người hình như hàng xóm cùng chung cư, đã chia buồn và giao cho cô em gái tôi 2 chậu đựng “nó” với lời giới thiệu: “Đây là một loài thảo mộc trường sinh bất tử”.
Read moreTôi gặp ông đại úy này ở bộ tư lệnh và nhận bà con vì cùng học Nguyễn Trãi với nhau, chỉ có điều ông học sau tôi ba bốn lớp gì đó. Ông rủ và tôi cũng muốn thử nên đã lặn lội với đại đội bốn hôm, hi vọng có gì để viết chăng. Đúng lúc đó một trung sĩ tới cho hay vừa bắt được một tù binh. Vừa nghe báo cáo, người đại úy văng tục:
Read moreViết cho bây giờ...
...Mai sau...
Viết trên cả những nỗi đau không lành!
Người tù lương tâm Nguyễn Thúy Hạnh. Ảnh Huỳnh Ngọc Chênh.
Đám bìm bìm thức dậy
Rải hoa tím chiều quê
Dừng chân bên ngõ nhỏ
Bâng khuâng, ô, hạ về!
Chợ trời sau ngày 30/4/1975. Nguồn internet.
Chợ trời ở Saigon, sau năm 1975, là một nét đặc thù của thời buổi nhiễu nhương, một giai đoạn đổi đời, khi đất nước vừa trải qua 20 năm chiến tranh tàn khốc.
Read moreNhững bài hát này theo tôi là những giòng sử miền Nam sau 30 tháng 4, 1975 ghi lại bằng nhạc. Bài này anh Thanh Hậu làm một thời gian ngắn sau khi các chính sách CS được thi hành để mà gọi “tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên xã hội chủ nghĩa”.
Read more30 tháng 4
Anh nghĩ gì về Tháng Tư Đen?
Chị nghĩ gì về ngày mất nước?
Em biết gì về lịch sử miền Nam?
Năm đó, chiến tranh biên giới Tây Nam căng thẳng nên nhà trường ra sức thuyết phục các thầy giáo trẻ, là đoàn viên viết đơn "tình nguyện" đi nghĩa vụ quân sự để họ lấy điểm với Sở Giáo Dục, và hứa hẹn sau này xuất ngũ sẽ được trở lại tiếp tục dạy học và thăng chức (ai tin lời hứa của cộng sản thì bán lúa giống!)
Read moreẢnh lấy từ internet.
Má yên nghỉ ρhíα sαu vườn nhà, nơi có hàng sαo rợρ mát. Xong lễ tαng, tôi мấτ ngủ 10 ngày. Nhớ Má, tҺươпg Chị đến quặn lòng. Gọi điện về nhà hỏi Chị đαng làm gì? Chị bảo “Chị mαng bông, mαng bánh rα mộ cúng Má, rồi Chị thắρ nhαng đưα Má vô nhà”. Chiều lại, chị вάο tin vui “Lúc nãy cúng cơm cho Má, có con bươm вướм bαy vào nhà chạm vào tαy chị. Chắc Má đã biết đường vô nhà ăn cơm”.
Read moreFar Away. By Michelle Murray (b.1962). American. Oil on Linen, 36 x 18 inches. Post by ArtyNab.
Kính gửi chồng! Mấy hôm nay em đã suy nghĩ rất kỹ và em quyết định viết đơn từ chức " Vợ". Em mong anh xem xét phê duyệt cho em và xin chuyển em qua làm việc bên bộ phận "Người Tình".
Read moreDương Thu Hương
Tôi không nhớ rõ đã quen Dương Thu Hương từ bao giờ. Có lẽ từ hồi chị học trường viết văn Nguyễn Du chăng (1981)?. Tôi được mời dậy trường này mấy khoá đầu. Dương Thu Hương học khoá một cùng với Ngô Thị Kim Cúc, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Hữu Thỉnh, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường… Hôm làm lễ bế giảng, chị mặc áo dài trắng, khoác tay tôi cho Hoàng Kim Đáng chụp. Ấy là năm 1982. Dương Thu Hương là một phụ nữ có tính cách rất dữ dội và ngang tàng.
Read moreBây giờ là 11 giờ ngày 29.3.1975. Một Trung Sĩ I cấp bậc quá nhỏ so với tôi, một thuộc cấp mà trước đây tôi đã từng có lúc gọi bằng “thằng”, một phần vì anh ta nhỏ tuổi hơn tôi, phần khác vì gọi như thế cho thân mật, có những lỗi lầm mà tôi đã rầy la đôi khi còn nặng lời nữa, thế mà hôm nay tôi phải gọi là Ông, Ông Thoảng với lòng tôn kính vì đây là một Vị Anh Hùng hơn tôi rất nhiều, ít nhất là lòng can đảm, sự thể hiện bất khuất không thể sống chung với cộng sản.
Read moreDiễm thắp nhang bàn thờ Phật và bàn thờ Ba rồi quay sang Minh nói:
" Anh ơi anh nói với anh Bảo, kêu ảnh đón Mạ với. Em biết anh Bảo trông coi khu khác nhưng anh cứ nói với ảnh, biết đâu ảnh gặp đón Mạ được. Anh nói nhờ ảnh hướng dẫn cho Mạ"
" Ừ anh nói"
Một vài phút sau, nàng giục tiếp
" Anh nói chưa?"
"Anh nói rồi" Minh đáp.
Minh và Bảo có cùng tầng số tâm linh nên hai người có thần giao cách cảm.
Vào những năm chiến tranh, Mộc Hóa còn được coi là một vùng xôi đậu. Ngày thì là “ta” còn đêm là “giặc”. Chuyện nuôi và tiếp tế cho “giặc” là chuyện không tránh khỏi cho nhiều gia đình sống ở đây. Và cũng tại nơi này đã có nhiều câu chuyện rất đau thương, đầy tình người. Chuyện dưới đây do tác giả Lê Thiệp ghi lại sẽ cho ta thấy sự nhân bản và bao dung của người sĩ quan cộng hòa đối với một cụ già có con theo “giặc” và tình cảm của cụ bà đối với ông sĩ quan lúc ông sa cơ thất thế. Mời quí vị vào chuyện.
Read moreTranh vẽ Quê Hương (Huỳnh Anh Trần Schroeder)
Không như những người Việt Nam khác, sau ngày di tản khỏi Việt Nam sống cuộc đời mới nơi những vùng duyên hải cạnh bờ biển Thái Bình trong dư ảnh của quê hương rời bỏ, sau những năm dài nổi trôi qua nhiều tiểu bang của nước Mỹ, gia đình tôi định cư tại một thành phố nhỏ của tiểu bang Arizona, một vùng đất sa mạc được dẫn thủy nhập điền cho ngành trồng trọt. Nơi đây những khi tâm hồn chùng xuống với những khắc khoải nhớ thương quê hương bỏ lại, tôi không có diễm phúc ngồi trên bãi cát vàng dưới hàng dương liễu hướng mắt về phương trời xa thẳm mà tưởng là mình còn được nhìn khung trời quê hương yêu dấu. Nhưng tôi cũng có nơi an lành để tưởng nhớ quê hương.
Read more“Súng nổ… 105, 155 pháo binh, XM72 của phía Cộng Hòa; 130 ly, 122 ly, B40, B41 Cộng Sản, tất cả cùng hòa vào nhau thành một luồng hỗn âm tan tác làm rung rinh sắc núi mờ đục ánh nắng… Sư Đoàn 320 Điện Biên bắn thẳng xuống đoàn di tản không sai trật một viên đạn. Lính còn rõ phản ứng trú ẩn, chống cự, người dân chỉ biết đưa mắt nhìn lên nơi đặt súng, nơi có những tiếng nổ khô, ngắn trước khi bị bùng vỡ phá toang. Xác người tung lên theo đất bay bay…” (Phan Nhật Nam.)
Read moreTháng Tư năm nay, tôi nhớ mẹ vô cùng. Nhớ buổi cuối cùng mà mẹ tôi đã tiễn đưa tôi đi ở bãi biển Vũng Tầu. Chiếc bánh chưng thơm ngon do chính tay bà nấu, là chiếc bánh sau cùng mẹ đã bóc cho tôi ăn. Tôi đã ăn miếng bánh, trong vị mặn nước mắt!
Read more