Cho nên nếu cần “hòa giải dân tộc”, thì chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nay trở thành CHXHCNVN phải làm, nghĩa là thẳng thắn nhận sai lầm đã phạm tội ác úp chụp chủ nghĩa Mác Lê, dùng nó để thiết lập chuyên chính vô sản lên toàn dân cả nước. Khi Cù Huy Hà Vũ nói phải đặt tên ngày 30 tháng tư để “hoà giải dân tộc” thì: Một là cố tình lẫn lộn nhà nước chuyên chính vô sản- tức là giai tầng thống trị- với nhân dân là thành phần bị trị; Hai là tuy sống trong tiện nghi đặc quyền của một công- tử- đỏ nhưng không phải là thành phần được quyết định chính sách nên vẫn gặp những khó khăn bất cập mà bất mãn nghĩ mình chỉ là “dân mèng”.
Read moreGIÓ THÁNG BA, BÃO THÁNG TƯ (Ton-Nu Thu-Dung/ TRANG VĂN CHƯƠNG MIỀN NAM)
Tôi ôm trái tim mình đau buốt.
Ai đang gọi tôi trở về trong mịt mù ký ức ?
Ký ức từ một ngày thơ dại xa xăm…
Một ngày của tháng Ba
BỖNG DƯNG…. (thơ LÝ THỤY Ý/ Diễn Đàn Nhân Bản)
Viết cho bây giờ...
...Mai sau...
Viết trên cả những nỗi đau không lành!
CHỢ TRỜI SAU NGÀY SAIGON SỤP ĐỔ (ĐOAN NGHI)
Chợ trời ở Saigon, sau năm 1975, là một nét đặc thù của thời buổi nhiễu nhương, một giai đoạn đổi đời, khi đất nước vừa trải qua 20 năm chiến tranh tàn khốc.
Read moreNhạc Chủ Đề 30 tháng 4- Một Ngày Ghi Nhớ/ Nhạc Sĩ Thanh Hậu (BS Trần Xuân Ninh-Tuệ Vân)
Những bài hát này theo tôi là những giòng sử miền Nam sau 30 tháng 4, 1975 ghi lại bằng nhạc. Bài này anh Thanh Hậu làm một thời gian ngắn sau khi các chính sách CS được thi hành để mà gọi “tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên xã hội chủ nghĩa”.
Read moreLần đầu tiên một thống đốc bang ở Mỹ ra tuyên bố kỷ niệm sự kiện 30/4 (VOA Tiếng Việt)
“Chúng ta phải dạy cho con cháu chúng ta và các thế hệ tương lai những bài học quan trọng từ Chiến tranh Việt Nam, kể cả hoàn cảnh của những người tị nạn Việt Nam sau khi chiến tranh kết thúc, xem đó là một minh chứng mạnh mẽ về các giá trị của tự do và dân chủ”, bà Whitmer cho biết.
Read moreNHÚM ĐẤT QUÊ HƯƠNG (Huỳnh Anh Trần Shroeder)
Không như những người Việt Nam khác, sau ngày di tản khỏi Việt Nam sống cuộc đời mới nơi những vùng duyên hải cạnh bờ biển Thái Bình trong dư ảnh của quê hương rời bỏ, sau những năm dài nổi trôi qua nhiều tiểu bang của nước Mỹ, gia đình tôi định cư tại một thành phố nhỏ của tiểu bang Arizona, một vùng đất sa mạc được dẫn thủy nhập điền cho ngành trồng trọt. Nơi đây những khi tâm hồn chùng xuống với những khắc khoải nhớ thương quê hương bỏ lại, tôi không có diễm phúc ngồi trên bãi cát vàng dưới hàng dương liễu hướng mắt về phương trời xa thẳm mà tưởng là mình còn được nhìn khung trời quê hương yêu dấu. Nhưng tôi cũng có nơi an lành để tưởng nhớ quê hương.
Read moreNGƯỜI KHÁCH ĐI XE (Thảo Lan)
Thường Trung chạy từ sáng sớm đến tối mịt mới đem trả xe. Hôm nay cuốc xe cuối của Trung là đưa một người khách về một con hẻm ở gần cổng xe lửa số 6. Con hẻm khá hẹp mà một bên là dãy nhà gạch còn một bên là khu nghĩa trang hoang vắng. Khi quay trở ra thì có một người đàn ông đứng ở ven đường vẫy tay gọi xe. Mặc dù đã mệt mỏi vì cả ngày chạy bao nhiêu cuốc xe rồi nhưng sẵn có khách gọi nên Trung cũng ghé lại hỏi:
Read moreDĩa cơm (DON HO)
Hai dĩa cơm của hai mẹ con lúc này mà mang ngược trở lại sẽ cho cả gia đình được một bữa ăn linh đình vì thuở ấy bữa cơm gia đình nhiều khi có được ba trái trứng hột vịt thôi mà gói ghém đủ cho tới những bảy miệng ăn. Bỗng dưng muỗng nước mắm trên tay thấy nhạt hẳn màu đi, nặng trình trịch, nhỏ tong tong trên dĩa cơm như những giọt nước mắt đang lã chã rơi…
Read moreQuê hương nghìn trùng xa cách (Huy Nguyen)
Câu chuyện được nghe lại, ghe vượt biên hai cô bị tổ chức dẫn đường bỏ lại trên hoang đảo; đói quá người ta giết những người không còn sức để ăn thịt nhau, những người khỏe mạnh tìm cách lên thuyền tiếp tục ra đi nhưng cũng chết dần chết mòn, cuối cùng khi có tàu vớt thì chỉ còn hai cô đã gần như mất trí.
Read moreTHE MASSACRE AT TRUONG SA by Nguyen The Eyewitness
Noises of firearms continued popping all over the place. Moans, screams, cries, wails, groans from the wounded were heard everywhere, creating a symphony of eerie sounds, sounds that marked the line between life and death. So thin was the line that existed just in a blink: one moment one heard cries, the next they sounded dead silent as new bullets hit human flesh. One person thus had left this world for good. Another went on groaning while expecting another round would soon rob him of his life.
Read moreCHUYỆN CŨ… CÓ THỂ NÀO QUÊN… (Nguyễn Ngọc Ngạn)
Ðời người, ai cũng có những kỷ niệm, đau thương hay hạnh phúc. Kỷ niệm đôi khi chỉ thoáng qua, mờ nhạt như áng mây bay ngang bầu trời, để lại chút hình ảnh bâng khuâng. Nhưng cũng có khi hết sức sâu đậm, đến nỗi có thể coi là một biến cố, khả dĩ tạo thành khúc rẽ quan trọng cho cuộc đời. Ðó là trường hợp của tôi với câu chuyện xảy ra hơn 20 năm về trước mà giờ này ngồi ghi lại, tôi vẫn thấy hiển hiện như mới hôm qua…
Read more5 điều nhạy cảm người miền Bắc nên biết về miền Nam (Trịnh Hữu Long/ Luật Khoa)
Sự khác biệt vùng miền là chuyện hết sức bình thường, ở nước nào cũng có. Nhưng để cho những sự khác biệt đó trở thành lối ứng xử kỳ thị vùng miền thì là đại họa, bởi nó là ngọn nguồn của bạo lực. Hiểu về những điều khác biệt đó để tìm ra cách ứng xử phù hợp, do vậy, trở nên đặc biệt quan trọng.
Read moreVượt biên - chặng 2 (Huy Nguyen)
10 giờ đêm, tay dẫn đường nói ông anh: “Cho tôi gởi mấy đứa cháu”... Một kiểu giao khách ngang giờ phút cuối thường thấy ở mấy tay dẫn đường. Có lẽ hắn đã bỏ túi một số vàng theo đường dây của hắn. Anh tôi không nhận người không được, vì nếu không, hắn đi báo công an thì chết cả lũ.
Read moreBiểu Tượng… (KB: P.K.HOÀI)
30-4...Ít ai trong những người tỵ-nạn chúng ta không hồi tưởng lại ngày này năm 75 mình ở đâu, làm gì?, và tôi thì muốn kể lại những đều mình thấy gì trên đai-lộ Thống-Nhất lúc mấy ông "cách-mạng" vào...
Read moreTrời chơi kỳ! (Đình Bổn)
Mưa tầm tã, mưa ào ạt, mưa triền miên …
Trời kỳ quá nha trời!
Vượt biên - chặng 1 (Huy Nguyen)
Những năm đầu 80, tôi không hiểu tại sao cả gia đình gần 10 người, lại có thể sống qua ngày với đồng lương chết đói giáo viên của cô tôi. Hình như mỗi tháng cô nhận 40 hay 50 đồng gì đó, tiêu chuẩn thực phẩm được mua 13 ký gạo, trong khi công nhân biên chế diện lao động nặng là 19 ký, bộ đội 21 ký, nông dân trực tiếp làm ra lúa gạo thì chỉ được 11 đến 15 ký. Nếu gia đình khá giả mua thêm được gạo chợ đen thì thoát được cảnh ăn độn; còn lại hầu hết tầng lớp dân thường đều phải độn gạo với bobo, hoặc khoai mì, khoai lang.
Read moreLá Thư 30 Tháng 4 Của Luật Sư Diệp Thế Lân
Suy nghĩ một chút, chúng ta thấy từ những người tị nạn chính trị không chấp nhận chế độ độc tài Cộng Sản, chúng ta đã bị nhìn như những di dân nhập cư tìm đời sống kinh tế khá hơn. Hiểu chúng ta như thế, khó mà những nhà chính trị này có thể phụ giúp giải quyết những vấn đề của cộng đồng chúng ta. Chấp nhận điều này có nghĩa rằng là chúng ta chấp nhận vong thân, tha hóa, bỏ đi ý thức vượt lên nổi trội của tên gọi dân tộc Việt, bỏ qua ngôn ngữ và văn hóa khắc phục mọi khó khăn trở ngại.
Read moreĐánh cho Mỹ cút Ngụy nhào (Thơ Bob Nguyễn)
"Đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào,
Đánh cho chết mẹ đồng bào miền Nam!" *
Đánh cho khoai sắn thành vàng,
Đánh cho dép lốp phải mang thế giầy.
Đánh cho Bắc đoạ Nam đày,
Đánh cho thù hận giờ này chưa tan.
Những Con Người Việt Nam Kiên Cường (Tuệ Vân)
Nhưng như những nụ hoa bất tử nằm yên trong lòng đất bỗng một ngày thức giấc, vươn cao, thách đố trước quyền lực bạo quyền, tinh thần đấu tranh của dân tộc qua những hình ảnh tiền nhân Phạm Tất Đắc, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thái Học, Tạ Thu Thâu, Nguyễn An Ninh, vân vân, một lần nữa lại nở hoa trong tâm hồn của người dân Việt.
Read more