Thế là tôi đã rời thành phố Vinh đầy ắp kỷ niệm vào khoảng giữa năm 1947. Cả gia đình gồm mợ tôi gầy ốm trơ xương ôm trong tay em gái út của tôi, Minh Nguyệt tuổi chừng 5 tháng. Dũng đeo cái cặp da người sĩ quan Nhật cho ba tôi trước ngày quân Tầu giải giới – tài sản quý nhất lúc đó của ba, vừa vì hàng da tốt, vì vừa tình nghĩa bạn bè. Tôi biết là tôi không đi tay không, nhưng không nhớ là mang cái gì. Ba tôi điều khiển cái xe đạp của ông nội đem từ quê vào khi về làng xin ông bà nội phương tiện di chuyển gia đình. Chiếc xe là hiệu Peugeot (tức là loại ngon lành nổi tiếng) ông nội mua từ ngày còn trong quân ngũ mà tôi thấy ông nội cẩn thận để trên cái giá xe đạp bằng gỗ, đặt trong căn nhà ngang của ông nội, mỗi khi tôi được ba mợ tôi đưa về quê chơi những năm trước. Chiếc xe đạp này có lịch sử đáng nói vì cái chuông của nó
Read moreChuyện Ngày Thơ (Thụy Ái)
Khi lớn lên thì tôi đã có biệt danh cô Tí Điệu. Cũng chẳng hiểu tại sao gia đình lại đặt cho tôi cái biệt danh này. Không biết là có phải vì tôi lúc nào cũng từ từ trong cách đi đứng, sửa soạn ăn mặc hay không. Ngoài ra, trong gia đình tôi lại được mọi người quan tâm hơn những anh em khác, bảo rằng tôi là cô bé khờ nên rất dễ bị người gạt. Do đó đi đâu tôi cũng phải có người lớn đi kèm theo. Những ngày tháng hồn nhiên của tôi cứ như thế mà lướt qua trong sự thương yêu, bảo vệ của ba mẹ, anh chị em, và người thân.
Read moreLỖI HẸN MÙA XUÂN (Thơ Huỳnh Anh Trần-Schroeder)
Bùn đen, đất đỏ, phù sa sóng,
Lúa ngọn vươn cao khắp ruộng đồng,
Dòng sông không còn màu máu đỏ,
Tôi vẫn chưa về xứ biển Đông,
Chuyện Học Trò (Thụy Ái)
Ngày anh đi tôi nhớ tôi đã buồn lắm. Cô bạn thân của tôi đã bỏ học để lái xe chở tôi chạy xuống Thị Nghè, đến nhà anh và nghe mẹ anh nói là anh đã ra phi trường. Trên đường về bạn tôi đã hát cho tôi nghe bài La Paloma. Gục đầu vào lưng cô bạn mà nước mắt tôi đã thi nhau lăn dài.
Read moreBà Giáo Thụ (Bác sĩ Trần Xuân Ninh - hồi ký)
Trong hoàn cảnh túng thiếu như vậy, chắc vào khoảng đầu năm 1947 đột nhiên ba tôi bị bắt giam không hiểu vì lý do gì. Mợ tôi thông báo tin này cho bà giáo Thụ, người quen thuộc độc nhất ở Vinh. Các bạn bè quen biết hay đồng nghiệp của ba tôi đã về quê hay ra Bắc hết cả rồi, chẳng còn ai. Bà nhanh chóng ra tay giúp đỡ. Chẳng nhớ là trong vòng mấy ngày, một buổi bà đến nhà bảo cả nhà đi theo bà vào hành cung trong thành Vinh. Bà cho biết là bà có người quen là Nguyễn Thứ Lễ tức là thi sĩ nổi danh Thế Lữ và một số người tên tuổi khác đến họp với các nhân vật trong hội đồng nhân dân thành phố Vinh tối hôm đó. Bà sẽ đưa chúng tôi tới trình bày hoàn cảnh gia đình để xin cho ba tôi.
Read moreLOVE và LOVER (Trần Trung Chính)
Nhà văn PHÁP NHẬT (có lẽ là bút danh) viết trên internet vào ngày 12 Dec/2020 như sau : “bạn có từng nghĩ rằng một ngày nào đó, những người thương của bạn sẽ không còn sống bên bạn nữa không? “. Nhưng đảo đề của câu nói này thì lại là : “bạn có nghĩ rằng một ngày nào đó, người đang sống bên bạn thì không còn thương bạn nữa ! “Câu đảo đề này không có từ SẼ, nên giá trị của nó là một thực tế.
Read moreNGUYỆN CẦU GIÁNG SINH (Thơ Bắc Phong)
Năm nay mừng Chúa giáng sinh
Phần đông xã hội gia đình cách ly
LỜI CHÚC GIÁNG SINH VÀ NĂM MỚI DƯƠNG LỊCH 2021 (BAN BIÊN TẬP BỨC TRANH VÂN CẨU)
GIÁNG SINH lại đến bất kể những bất trắc của thế giới chung quanh.
Trong những lo lắng và ưu tư của xã hội, cuộc đời,
Ban Biên Tập của Bức Tranh Vân Cẩu kính gởi tới Quý vị độc giả, thính giả
Bước Qua Phòng Tuyến (Việt Dương)
Đại đội của Minh về căn cứ Đại Lộc đã được một tuần và là đơn vị đầu tiên về tiếp nhận căn cứ mới được xây dựng sau tết Mậu Thân ít tháng. Căn cứ ở trên một khu đồi cát cao nối với giải đồi cát chạy dài về phía nam và lên phía bắc. Bên dưới giải đồi cát là làng với vườn cây và những hàng dương dọc theo giải đồi cát. Phía sau căn cứ là cồn cát nhấp nhô, chạy dài ra đến bờ biển.
Read moreMỪNG LỄ GIÁNG SINH (Thơ Bắc phong)
Đón mừng mùa Lễ Giáng Sinh
Anh đi xe đạp mua đèn ông sao
Giai thoại TÚ XƯƠNG nợ cô hàng thịt (Khuyết Danh theo giai thoại văn học.)
Tú tài đi chợ quên tiền
Xương sườn, giò lợn, bạn hiền chờ ăn
Nợ đời nặng gánh phong trần
Em đâu nỡ để tần ngần khách thơ.
MỘT CHUYỆN TÌNH BÌNH DỊ (Huỳnh Anh Trần- Schroeder)
Hôm nay kể lại chuyện tình nầy khiến lòng tôi lâng lâng, không buồn chuyện cấm cung ngày đại nạn vi khuẩn còn bao trùm thế giới. Xin cầu nguyện cho dịch nạn mau tàn và tình người còn rạng rỡ chốn đường thế gian và xin luôn trân quý vinh hạnh những chuyện đời chân thành, chung thủy, hiền hòa.
Read moreOpen letter to Vietnamese Youth with regard to: A CENTURY UNDER THE BRUTAL YOKE OF VIETNAMESE COMMUNISTS (Nguyễn Lương Tuyền MD, FRCSc, McGill University, Montreal, Canada)
Open letter to Vietnamese Youth with regard to:
A CENTURY UNDER THE BRUTAL YOKE OF VIETNAMESE COMMUNISTS:
- a century of deliberate killings and oppression,
- a century of continuous sufferings of Vietnamese People under an unthinkable, cruel dictatorship and unfortunately on going dictatorship.
Nguyễn Lương Tuyền MD, FRCSc,
McGill University, Montreal, Canada
ÁN TÙ TUỔI TRẺ HỒNG KÔNG (Thơ Bắc Phong)
Họ hiên ngang bước vào tù*
Đấu tranh dân chủ tự do nhân quyền
Vĩnh Biệt Ca Sĩ Mai Hương (1941-2020)
Nữ danh ca Mai Hương tên thật là Phạm Thị Mai Hương, sinh ngày 8 Tháng Mười Hai năm 1941 tại Đà Nẵng vừa vĩnh viễn ra đi vào chiều ngày Chủ Nhật 29/11/2020 tại nhà riêng ở thành phố Irvine, miền Nam Califormia, Hoa Kỳ, hưởng thọ 79 tuổi. Bà ra đi, để lại chồng và bốn người con (hai trai, hai gái) và 6 người cháu nội, ngoại.
Read moreCHỦ ĐẠO VĂN HÓA VIỆT NAM (Chu Tấn)
Nhằm phát huy văn hóa Việt Nam, trong thời đại “Toàn Cầu Hóa Văn Hóa”, nhiều người trong chúng ta có thể dễ dàng đồng ý với nhau là theo nhu cầu thời đại, cần phải có một một Chủ Đạo Văn Hóa, nhưng Đạo là gì? Khái lược về Đạo Sống Việt Nam ra sao? Sự hình thành Chủ Đạo Văn Hóa Việt Nam trên nền tảng nào? Thành quả và giá trị của Chủ Đạo Văn Hóa Việt Nam như thế nào?
Read moreLỜI CHÚC LỄ TẠ ƠN (THANKSGIVING) 2020 (BAN BIÊN TẬP BỨC TRANH VÂN CẨU)
NHÂN NGÀY LỄ TẠ ƠN,
MỘT NGÀY CỦA SỰ XUM HỌP, ĐẦM ẤM, CHIA XẺ VÀ YÊU THƯƠNG.
BAN BIÊN TẬP BỨC TRANH VÂN CẨU
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÚC
Chuyện chẳng có gì hết (Tiểu Tử)
Đó! Câu chuyện không có gì hết mà tôi muốn kể lại. Suy cho cùng, chắc nó có mang một “cái gì đó” chớ không phải “không có gì hết”. Tại vì tôi không thấy. Chớ nếu nó không “nói” lên cái gì hết thì tại sao tôi cứ phải nghĩ ngợi băn khoăn?
Read moreĐến Đi Ai Giữ Được Kiếp Đời (Thơ Tuệ Vân)
Hạnh phúc mong manh đừng để mất
Đời người ngắn ngủi hãy trọn vui
Chuyện ai hãy để người toan tính
Hâm hực làm chi mất nụ cười.
Người hát rong trong hầm xe điện ngầm (Nguyễn- Đại-Thuật)
Thời gian sau nầy, khách xử dụng xe điện ngầm trong thành phố Paris được nghe người hát rong hát bài ca lời Việt, âm điệu vẫn như cũ nhưng lời có thay đổi:
Trời đêm dần tàn, con đến sân ga để đón mẹ yêu quý trở về.
Tàu cũ năm nao chưa mang về trả cho tôi mẹ xưa
Tháng năm con chờ đây, mong tàu đem người về.