Có một vị tiến sĩ viết nhiều bài rất xuất sắc đăng trên báo và thường gởi thư cho tôi. Vị tiến sĩ ấy viết “quí vị.” Tôi muốn học hỏi thêm nên tôi hỏi vị tiến sĩ nầy rằng tại sao dùng “i” ngắn cho chữ “quí vị”. Vị tiến sĩ kia trả lời rằng “i” ngắn hoặc “y” dài đểu được cả. Ai muốn viết sao tùy ý. Bắt đầu từ đó, tôi “tùy ý” dùng “i” ngắn cho tên của vị tiến sĩ nầy.
Read moreNgô Văn Định, Lữ đoàn Trưởng Lữ Đoàn 258 TQLC (Bảo Anh)
Trong những tháng gần đây trên nhiều diễn đàn có những bài nói chuyện, phỏng vấn hoặc viết, liên quan đến Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến. Một số người bằng đủ mọi cách nói sai, nói xấu đầy xuyên tạc, và có khi còn tới mức mạ lỵ các cấp chỉ huy của mình, lên tới cả những Vị lữ đoàn trưởng của binh chủng này. Một trong những vị được đề cập tới là Đại Tá Ngô Văn Định, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 258.
Read moreNỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM CỘNG HOÀ (Vu Tran)
Học đường miền nam Việt Nam dạy con em chúng ta: “Tiên học lễ, hậu học văn. Một chữ là thầy, nữa chữ cũng là thầy”. Ai đã từng được sống thời này chắc chắn nuối tiếc một nền văn hoá NHÂN BẢN nơi học đường và những ai chưa từng được sống thì ước gì được hưởng một nền văn hoá đầy ấp TÌNH NGƯỜI VÀ DÂN TỘC.
Read moreNgày Lễ Tạ Ơn, Những Giòng Tản Mạn (Tuệ Vân)
Hành xử như thế nào của con người, tuy nhiên, nói chung đều đến từ cái duyên cái nghiệp của mỗi người. Cái duyên đưa tới nhận thức, quyết định, đưa tới việc làm, cách hành xử của mỗi cá nhân. Cái duyên, trên một mặt khác, lại là cái nhân đưa đến cái nghiệp tốt hay nghiệp xấu của một con người. Và cái nghiệp, một cách luân hồi, lại là mấu chốt hình thành của những cái duyên tương lai trong cuộc sống.
Read moreThơ - Đừng gượng ép (Khuyết Danh /Cathy Tran ST.)
Muốn hay không thì cuộc đời vẫn vậy
Cứ xuôi dần theo dòng chảy thời gian.
Người cơ hàn hay là kẻ giàu sang
Khi chết đi vẫn hai bàn tay trắng.
LỜI CẢM TẠ NHÂN NGÀY LỄ TẠ ƠN (THANKSGIVING) 2021 TỪ BAN BIÊN TẬP BỨC TRANH VÂN CẨU.
CỨ MỖI NGAY LỄ TẠ ƠN ĐẾN LÒNG LẠI TRẦM XUỐNG. NGHĨ VỀ GIA ĐÌNH, QUYẾN THUỘC, NHỮNG NGƯỜI THÂN XA GẦN, TUY KHÔNG KỀ CẠNH NHAU VÌ CUỘC SỐNG NHƯNG LUÔN QUAN TÂM NHAU VỚI TẤM LÒNG CHÂN THIẾT.
Read moreCảm Nghĩ Nhân Phát Biểu của Thứ Trưởng Y Tế Việt Cộng Trương Quốc Cường (Thơ Tử Liễm/ Vũ Chí Linh/ BTVC)
Chúng đâu có phải đồng bào
Mặc cho dân chết, miễn sao chúng giầu
Giang sơn chúng bán cho Tầu
Quê Cha đất Tổ, nhuộm mầu máu tanh
Lia thia Quen Chỗ (Lê Thiệp)
Hai đứa tôi khoác vai nhau vừa nghêu ngao vừa đi về ghe. Ông Tư đãi sạch rồi kho liu riu lửa với nước mắm và đường thẻ cho đến khi những con cá nhỏ tí khô quẹo lại. Đó là lần đầu và cũng là lần cuối tôi được ăn cá lìm kìm bởi chỉ ít lâu sau đó tôi và Tư Nhiễn xa hẳn cội nguồn. Hơn hai mươi năm qua vợ chồng tôi đã quen hơi nhau nhưng không biết mình đã quen chỗ chưa, như con cá lia thia quen cái vũng nho nhỏ ở đó bên bờ ruộng cạnh Rạch Miễu?
Read moreNhân dự đại hội Cựu học sinh Chu Văn An toàn cầu kỳ 8, nhớ lại một thời (Bác sĩ Trần Xuân Ninh)
Đối với tôi cái tên Chu Văn An làm dâng lên một lòng tôn kính và một sự hãnh diện. Tôn kính vì cụ Chu Văn An là một nho gia khí phách, học giỏi đậu tiến sĩ nhưng vui với dậy học, không tìm cách làm quan. Được mời dậy con vua, dâng thất trảm sớ xin vua giết 7 kẻ quyền thần làm bậy mà không sợ tai họa. Vua không nghe, ông từ chức về nhà. Hãnh diện vì Chu Văn An là tên trường trung học công độc nhất, danh tiếng của đất ngàn năm văn vật. Muốn vào học Chu Văn An lớp đệ thất, phải qua một kỳ thi tuyển khó khăn.
Read moreNhìn thấy cảnh này làm vài câu vè cho hả giận: (Thơ Vè Nguyễn Sơn Đảo)
Kìa hai cô gái bán hàng rong
Cả vốn lẫn lời đã mất không
Bó gối phơi lưng ngồi bất động
Tình người như thế có buồn không
Ký ức không thể nào quên về cái gạc-măng-rê (Garde-manger) của ngày xưa (Đônɡ Kha – nhaᴄxᴜa.νn)
Có nhiềᴜ ᴄái, nhiềᴜ thứ, ᴄó mᴜốn níᴜ ɡiữ ᴄũnɡ ᴄhẳnɡ đượᴄ. Cᴜộᴄ sốnɡ đổi thay νèᴏ νèᴏ thì sứ mệnh ᴄủa Gaɾdе Manɡеɾ ᴄũnɡ thay đổi thеᴏ ᴄhᴏ kịρ thời đại! Với tôi, ᴄái ɡaɾdе-manɡеɾ ᴄhứa ᴄả một tɾời kỷ niệm nɡọt nɡàᴏ, như nhữnɡ ᴄhén ᴄhè đậᴜ, nhữnɡ ᴄhiếᴄ bánh dân dã mà tôi hằnɡ yêᴜ thíᴄh. Hᴏặᴄ như khi lеn lén ăn νụnɡ nửa tán đườnɡ ᴄủa Nɡᴏại để dành, ᴄhᴏ đến khi khᴏ ᴄá bà mới ρhát ɡiáᴄ.
Read moreOCEAN VUONG: MỘT NHÀ THƠ LỚN, THIÊN TÀI GỐC VIỆT (Tăng Quốc Kiệt)
Một người Mỹ gốc Việt (quê mẹ ở Gò Công, Tiền Giang. Sau 30.4.1975 vượt biên và sau đó định cư ở Mỹ) 33 tuổi, vừa được trao một giải thưởng văn chương danh giá của Mỹ trị giá $625.000. Anh được người Mỹ đánh giá là thiên tài văn chương mới của nước Mỹ. Các tập thơ và tiểu thuyết của anh được phát hành trên khắp thế giới với 30 ngôn ngữ. Giới chuyên môn nhận định anh có khả năng sẽ đoạt giải Nobel văn chương trong tương lai không xa. Trong số xuất bản năm 2016, tạp chí Foreign Policy (Mỹ) bình chọn anh là một trong 100 nhà tư tưởng hàng đầu của nhân loại.
Read moreÝ Thu (Thơ Phan Huy)
Ta khóc, sầu dâng ngập trái tim
Tình nhà nợ nước dễ nguôi quên
Lòng vương nghìn mối ai đâu biết
Cứ bảo thu sang chạnh nỗi niềm.
Thành phố ma ở Huế nơi người chết reo cười (Bs Lê văn Lân)
Sau hơn 30 năm xa cách, tôi đã...... trở về đất Huế-một vùng đất tương phản thiên thu: Huế, đất của những con người “tâm sự nhiều mà ít hé trên môi” và “thường hay sầu giữa lúc thế gian vui” như thơ của Bích Lan! Và Huế còn trứ danh ác liệt qua nhận xét đầy triết lý của Foulon, nơi mà “tang tóc ngậm cười và niềm vui não nuột” (…le deuil sourit, la joie soupire)!
Ấy vậy mà trong chuyến về thăm lại Huế trong tháng ba vừa qua, vợ chồng người em gái tôi lại rủ tôi viếng thăm một địa điểm với cái tên quái dị là “Thành Phố Ma”!
TRUNG THÀNH và CHUNG THỦY (Trần Trung Chính)
Chỉ mới 100 năm trước, xã hội VN còn là xã hội nông nghiệp pha một chút cơ khí (có nghĩa là có thay đổi tiệm tiên, thì giữa con người với nhau, chúng ta còn thấy xuất hiện những tấm gương THỦY CHUNG rất đáng ca ngợi. Nhưng từ 1945 , sau khi HCM du nhập ý thức hệ Cộng Sản và chủ thuyết Cộng Sản, người dân VN không còn nghe thấy 2 từ THỦY CHUNG và CHUNG THỦY nữa.
Read moreLối cũ…chẳng sao quên (Bích Huyền)
Các anh tôi, vài năm đầu “Sài Gòn giải phóng,” vì đường lối của Đảng, hay vì muốn các em của mình ở miền Nam sớm “giác ngộ” để hòa nhập ngay với cuộc sống mới, đã có những lần tranh luận. Bao giờ cũng trở thành lớn tiếng cãi nhau. Tôi đã làm các anh nhức đầu không ít. Lần cuối cùng, tôi không cãi lại các anh nữa. “Đảng đã cho các anh tôi sáng mắt sáng lòng.” Đó là lần một anh nói với tôi: “Người em không yêu làm em khổ, em đâu có đau bằng anh? Anh đã yêu, anh đã dâng hiến cả cuộc đời, mà ngày nay anh bị phụ bạc, anh bị lừa dối…” Một anh khác: “Viên gạch đã trót để vào xây tường, giờ có rút ra cũng bị vỡ tan. Thôi em ạ, không còn con đường nào khác!”
Read moreBức tranh cuối cùng (Trần Thùy Mai)
From FB Nghĩa Võ.
Theo tôi nghĩ, cuộc sống hạnh phúc phải gắn liền cùng chăn gối. Mỗi người nằm một phòng làm sao sưởi ấm được cuộc tình và có được những nồng nàn ân ái cho nhau. Hạnh phúc con người là ở nơi đây. Là lỗi của ai? Có phải do người đàn bà thế hệ ngày trước thường ngại ngùng và lạnh nhạt chăn gối với chồng do quan niệm hẹp hòi của xã hội của tôn giáo ràng buộc hay còn vấn đề gì khác nữa làm người phụ nữ có thành kiến về vấn đề này.
Read moreXÔN XAO HỒNG VÀ CỐM LÚC THU SANG (Đoan Nghi)
hồng đỏ
Ai đã từng sống ở Hà nội vào nửa thế kỷ trước, đã không bao giờ quên được cái linh hồn của một thành phố được mệnh danh là "Hà thành thanh lịch", nơi tập trung của những "trai thanh, gái lịch", là xứ "ngàn năm văn vật", nơi quy tụ những tinh hoa của đất nước. Hà nội còn được ca ngợi là đất "địa linh, nhân kiệt".
Read moreTAM QUAN (Trần Trung Chính)
Theo từ điển định nghĩa :
1/Quan liêu: cách lãnh đạo thiên về dùng mệnh lệnh, giấy tờ, xa rời thực tế và xa rời quần chúng.
2/Quan quyền: quyền hành, quyền thế của giới quan lại.
3/Quan ngại: ngại ngần, coi là đáng kể để quan tâm.
HÀNH VI THIỆN ÁC CỦA MỖI NGƯỜI QUA VẦNG TRĂNG (Thích Tánh Tuệ)
Trăng rằm.
Trong Kinh A Hàm, Đức Phật dạy:
“Người làm thiện cũng giống như mặt trăng,
người làm ác cũng giống như mặt trăng”.
Tại sao vậy? Bởi vì người làm thiện giống như mặt trăng từ mùng một đến rằm, ngày càng sáng tỏ thêm lên, còn người làm ác cũng giống như mặt trăng, nhưng từ ngày rằm đến đêm ba mươi, ngày càng khuất lụi dần vào bóng tối.
Read more