Nơi rừng sâu gió lạnh ngồi ôm súng nhìn từng vì sao lấp lánh.
Chốn phương trời xa vắng hiu hắt từng đêm em ơi gắng chờ anh.
ĐIẾU THUỐC BA TÔI (VML)
Ông đi vì ông đã như một cây đèn cạn dầu nên thôi không cháy nữa. Vậy thôi! Trên bàn thờ ông lúc nào cũng có một cây Marlboro. Mấy đứa con hay cấm ông hút thuốc, giờ hay đến đốt một điếu thuốc lá cắm lên bàn thờ cho ông. Má tôi nhìn mà không nói gì!
Read moreGặp lại cố nhân - NGUYỄN THỊ THANH DƯƠNG
Tôi trang điểm xong và sửa soạn thay váy áo chỉnh tề mà lòng vừa rộn ràng vừa hồi hộp. Chốc nữa ra mắt cố nhân sau 50 năm bặt tin xa vắng. Anh có nhận ra cô gái xinh xinh tuổi hai mươi ngày xưa anh từng tương tư và thề nguyền sẽ cưới làm vợ không nhỉ? Còn anh ấy, tôi không quên mái tóc bồng bềnh của chàng sĩ quan Hải quân mỗi lần anh về phép thăm tôi và tôi từng mơ là thi sĩ để dệt những vần thơ trên tóc anh. Bây giờ tôi đã 70 và anh 75 tuổi đời rồi.
Read moreThiền vân (Thạch Trung Ẩn)
Xưa thời thịnh Đường Đỗ Phủ viết trong bài thơ Khả thán: “Thiên thượng phù vân như bạch y tư tu hốt biến như thương cẩu” Trên trời mây nổi như áo trắng phút chốc biến thành chó xanh”, được tôn là thi thánh, vì nói đúng việc đời thay đổi, và chính nhà thơ đã sống vất vả trong cuộc đời thay đổi, mọi dự kiến không thành.
Read moreTháng Tám Đông Tiến – Cùng Dấn Bước (Thơ Tuệ Vân)
Ta vẫn biết tự do rồi sẽ đến
Nhưng phải đấu tranh để có ngày mai
Người hỡi người hãy cùng ta dấn bước
Vì tương lai tuổi trẻ và quê hương!
Hồn bướm mơ duyên - Tân Liêu trai (Mùi Quý Bồng)
Bẵng đi bẩy năm, sau khi Nguyên đã trỏ lại hành nghề Y Khoa, một buổi sáng khi Nguyên đang khám bệnh trong phòng mạch thì cô thư ký báo có bạn học cũ đến thăm. Nguyên mời vào văn phòng. Thì ra là Frank, Alma và một cô bé gái 6 tuổi, vô cùng xinh xắn.
Read moreBÀ ƠI BÀ ĐANG Ở CÕI NÀO? (Thi Lê)
Khoảng năm 1981-1982, đời sống giáo viên cực kỳ khó khăn. Tôi quyết định đi xe đạp thồ để có tiền mua sữa cho con. Chiếc xe đạp để đi dạy hàng ngày được bổ sung thêm cái giỏ phía trước và cái yên nệm mút phía sau poóc-ba-ga cho khách ngồi… êm đít!
Read moreNghe thơ nhạc Kháng Chiến - Tưởng niệm Đông Tiến 28 tháng 8 (Tuệ Vân)
Nhân dịp tháng tưởng niệm các KCQ VN đã hy sinh vì tổ quốc vào ngày 28 tháng 8 năm 1987 tại vùng rừng núi Nam Lào trên con đường xâm nhập quốc nội thực hiện lý tưởng giải phóng dân tộc, BTVC kính mời quý vị thính giả cùng thưởng thức một số nhạc phẩm do các KCQ thực hiện trong rừng núi chiến khu.
Read moreAnh Hùng Tử - Khí Hùng Bất Tử (Tri Le)
Đầu tháng 7 năm 1987, tướng Hoàng Cơ Minh đích thân thống lĩnh đoàn quân Đông Tiến, vượt đất Lào để trở về Việt Nam. Đoàn quân tiến theo về phía trước cùng với vị chủ tướng với câu nói đã đi vào lịch sử: “đường chúng ta đi có hai cái đích, một là giải phóng Việt Nam, hai là hy sinh cho đại cuộc giải phóng Việt Nam“
Read moreNgũ uẩn là gì? -bài 1 (Bác sĩ Trần Xuân Ninh)
Uẩn chữ Hán Việt là sợi gai kết thành bó. Suy ra Ngũ uẩn là năm sự ràng buộc, theo Từ điển Phật học của Chân Nguyên & Nguyễn tường Bách. Trong Bát-Nhã ba-la-mật-đa tâm kinh, ngay câu đầu viết: “Quán tự tại bồ tát hành thâm bát- nhã ba- la- mật- đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thế khổ ách”. Tại sao có năm sự ràng buộc?
Read moreThiếu nữ Bên Hồ Sen-Tân Liêu Trai (Mùi Quý Bồng)
Sáng hôm sau, bừng tỉnh dậy không thấy Bích Liên, Khoa nghĩ nàng đã ra nhà bếp sửa soạn bữa điểm tâm. Chàng đánh răng, rửa mặt, chải đầu cẩn thận rồi vui vẻ buớc ra phòng ngủ. Không thấy Bích Liên trong nhà bếp và phòng khách, chàng ngạc nhiên mở cửa ngang ngó ra vườn. Vẫn không thấy bóng dáng người yêu, chàng bước sang phòng làm việc. Nhìn những hũ mầu nằm ngổn ngang trên bàn, Khoa tự nhiên thấy lòng dạ nôn nao, đau quặn.
Read moreChu Văn An – Nhà Giáo Dục thanh liêm, chính trực đời Trần (Sài Gòn trong tôi/ Nguyễn Phúc An Sơn)
Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của VN, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học suốt đời để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội.
Read moreLàm theo khả năng, hưởng theo nhu cầu? (Tường Dung)
Loan thấy nhẹ người sau chuyến về Bắc thăm quê mẹ. Vừa hài lòng thấy được nhiều điều mới lạ không tưởng tượng được , mà vừa làm xong bổn phân mẹ nàng giao cho, như là con gái lớn đại diện về thăm bà ngoại và các chú các dì ở nơi chôn rau cắt rốn của mẹ, sau 25 năm di cư vào Nam. Nhưng mà ấn tương để lại cho Loan là lẫn lộn, không rõ ràng.
Read moreĐêm thấy ta là thác đổ (Lê Diễm Chi Huệ November 30, 2020)
Bài viết từ tháng 11/2020, lúc Covid mới bắt đầu được ít lâu. Nhưng đại dịch vẫn còn, chưa biết bao giờ chấm dứt, nên đọc vẫn còn hữu ích..
Read moreCON RƠI… (TRƯƠNG THỊ THUÝ)
- Lỗi ở thầy. Thầy có lỗi với mẹ con, với các con, với cả mẹ con bà ấy nữa. Rõ ràng thầy là cha của thằng Mạnh mà chưa từng lo cho nó được ngày nào. Thầy còn để một mình mẹ con bà ấy đối diện với mọi điều tiếng thế gian. Giờ đây, thầy chỉ mong…
Read moreChuyện ông Kane (Tường Dung)
Liêu thái Vĩnh và Nguyên Hường biết nhau vì cùng học đại học Kinh thương Minh Đức. Vĩnh là con trai lớn nhà giầu người Việt gốc Hoa đông anh em, buôn bán ở Chợ Lớn. Vĩnh thích Hường, nói cho đúng là mê Hường. Nhưng Hường thì chỉ thấy Vĩnh là một người cao lớn không đặc biệt. Tuy nhiên Vĩnh khôn khéo xin phép đến nhà thăm mẹ Hường.
Read moreWashoku! (和食) (Vũ Đăng Khuê)
“Washoku/和食” (Hoà Thực) là chữ viết tắt của 2 từ “Wa” và “Shoku”. “Wa” có nghĩa là Nhật Bản và “Shoku” có nghĩa là đồ ăn. Washoku, hay ẩm thực Nhật Bản, được Unesco công nhận nhờ các nguyên liệu phát triển từ các đặc điểm địa lý, khí hậu và khu vực, khác với món ăn “ngoại lai” 洋食 (Dương Thực) đại khái là các món ăn Tây với anh bồi thắt nơ, ly, tách, chén, nĩa, đĩa đầy bàn. Không biết món ăn Việt có ai gọi là (Việt Thực) 超食 không nhỉ?
Read moreVì sao ‘lò’ chống tham nhũng đang cháy mà hàng loạt cán bộ cao cấp vẫn không sợ? (Diễm Thi/ RFA)
Dư luận đặt câu hỏi, vì sao chiến dịch “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2016 đến nay vẫn cháy mà hàng loạt cán bộ cấp cao tiếp tục có những hành vi vi phạm một cách trắng trợn như vậy? Nhà báo, cựu chiến binh Nguyễn Khắc Toàn nhận định: “Cái chính là sự hư hỏng của cán bộ, sự tha hóa quyền lực của hệ thống chính trị.
Read moreRủ nhau đi bộ (Lê Thiệp)
Trong những cái toa ông cho tôi có một mảnh giấy nhỏ gửi tôi tới một chuyên viên dạy đi bộ với lời nhắn nhủ rất thân ái: "Thuốc là để giữ cho bệnh không tăng. Nhưng còn việc cử ăn uống và tập đi bộ quan trọng hơn nữa. Đi bộ đâu có tốn kém gì mà lại vui nữa, ông thử đi".
Read moreNHỮNG CHUYỆN QUANH TA (Vũ Đăng Khuê)
Xưa còn bé, lá sen làm ô nhỏ. Che trên đầu, ù chạy dưới cơn mưa. Lá mong manh, khéo mấy cũng chẳng vừa. Mưa tội nghiệp nên mưa chừa hai đứa. (Không biết tác giả)
Read more