“Sự yếu kém của nền tư pháp không hẳn về lập pháp mà là từ quá trình thực thi luật pháp, trong đó, yếu tố con người mang tính chất quyết định. Với tư cách công dân, tôi ý thức trách nhiệm của mình với sự hưng thịnh, tồn vong đất nước. (Luật sư Đặng Đình Mạnh)
Read moreVì sao ‘lò’ chống tham nhũng đang cháy mà hàng loạt cán bộ cao cấp vẫn không sợ? (Diễm Thi/ RFA)
Dư luận đặt câu hỏi, vì sao chiến dịch “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2016 đến nay vẫn cháy mà hàng loạt cán bộ cấp cao tiếp tục có những hành vi vi phạm một cách trắng trợn như vậy? Nhà báo, cựu chiến binh Nguyễn Khắc Toàn nhận định: “Cái chính là sự hư hỏng của cán bộ, sự tha hóa quyền lực của hệ thống chính trị.
Read moreDân phải ra đường bắt cướp nói lên điều gì trong xã hội? (Diễm Thi/ RFA)
“Thực ra, trong một xã hội mà cầm một cái điện thoại, đeo một cái túi hàng hiệu hay đeo vàng bạc đá quý mà thấy lo lắng đến mức sợ bị cướp thì đó là một xã hội hết sức bất ổn. Nó không tốt về mặt trật tự an toàn xã hội. Có nghĩa rằng lực lượng an ninh chưa làm hết trách nhiệm.”
Read moreGiáo sư Nguyễn Đăng Hưng: Tôi là người tha hương trên đất nước tôi! (Diễm Thi/ RFA)
Diễm Thi: Theo giáo sư, để thu hút những nhân tài trong mọi lĩnh vực về nước đóng góp, Chính phủ Việt Nam cần làm gì ạ?
Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng: Úi chà, tôi đã mất lòng tin về những chuyện đó rồi.
Chưa thể ra luật để thu hồi tài sản tham nhũng vì sợ ‘gậy ông đập lưng ông! (Diễm Thi/ RFA)
“Nếu có luật thì việc thu hồi tài sản tham nhũng tương đối dễ dàng. Cách đây khoảng một năm cũng có ý kiến đưa ra trước Quốc hội về việc này nhưng đa số đại biểu Quốc hội không tán thành. Có nghĩa họ không tán thành việc thu hồi những tài sản bị coi là bất minh và không giải trình được về mặt thuế và về mặt nguồn gốc. Với suy nghĩ của tôi, đa số đều có tham nhũng ở mức độ nọ mức độ kia nên họ không dại gì ra những điều luật để có thể được sử dụng để chống lại chính họ kiểu ‘gậy ông đập lưng ông’.
Read more