chạy đón mẹ đi chợ về
các con hớn hở tràn trề niềm vui
NHỚ NGƯỜI XƯA (Trần Tưởng Hoàng Kevin)
Hình như có gì
Vương vấn mãi
Ở tận nơi đâu
Một bến bờ
Đóa Đại Hồng (Thơ Việt Khanh)
Người gục xuống
Muôn người sau tiến tới
Kẻ hung tàn
Không thể giết ước mong
Khi Dân Chủ
Là khát khao ước vọng
Đoản văn: MÁ TÔI (Trang Châu)
Bình thường Thiện, chồng tôi, chẳng bao giờ có ý kiến gì về những bàn luận gì giữa năm anh chị em chúng tôi. Trong mấy đứa con, tôi là chị cả, nhưng má tôi có vẻ không ưa tôi. Má tôi không thích ai cãi bà, bà chỉ thích ai nói ngọt. Tôi có tật ai nói sai thì tôi sửa, ai nói thách là tôi chỉnh. Cho nên sau khi ba tôi mất, dù tôi là con cả, má tôi không muốn về ở chung với vợ chồng tôi. Tôi có đề nghị bà về ở chung nhưng với hai điều kiện rất rõ ràng, là bà phải có điện thoại riêng, và không được nằm dài ở xa lông nói chuyện hàng giờ với bạn trong khi vợ chồng chúng tôi đang có khách.
Read moreBÀN VỀ 25 ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA - PHẦN 2 (CHU TẤN)
Nền văn hóa nào thì sẽ sản sinh ra chế độ đó! Chỉ cần tìm hiểu nghiên cứu nền văn hóa của một quốc gia có bản chất gì? Có đặc tính và bản sắc như thế nào là chúng ta biết giá trị tốt xấu của chế độ đó ra sao?!… Chắc chắn không sai !
Read moreBÀN VỀ 25 ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA - PHẦN 1 (CHU TẤN)
Trong thời đại bùng nổ cuộc “cách mạng truyền thông” (cuối thế kỷ 20) và thời đại “Toàn Cầu Hóa” hiện nay (Thế Kỷ 21) đề tài văn hóa, khái niệm văn hóa, nội dung và bản sắc văn hóa dân tộc, hay “thời đại văn hóa “toàn cầu hóa” v.v.. không những đã trở thành quá phổ thông, mà còn được các bộ môn khoa học nhân văn không ngừng nghiên cứu và đào sâu hơn bao giờ hết…. Tuy nhiên cũng không có một danh từ nào bao la và khó định nghĩa như danh từ văn hóa...
Read moreNhững Con Người Việt Nam Kiên Cường! (Thơ Việt Khanh)
Họ,
Những con người Việt Nam
Yêu Tự Do,
Tay không tấc sắt,
Nhưng tấm lòng,
Niềm tin vững chắc.
Tiếng họ cười,
Đau đầu kẻ giặc,
Lời họ nói,
Điên đảo kẻ thù.
Truyện Ngắn: Gió Ngàn (Chu Tấn)
(Chuyện cho những người trên 60 tuổi)
(Ban biên tập BTVC)
**
Nhân nhìn ra khơi, biển xanh thẫm lóng lánh màu nắng vàng và nhủ thầm chỉ vài giờ nữa Điệp sẽ lên Singapore. Năm 1953 ở đảo Cát Bà, Nhân đã tiễn Điệp đi Hải phòng, cũng trên chiếc tàu sơn trắng mà Nhân đã nhìn theo cho tới khi tàu khuất sau những hòn núi giữa biển. Hơn 30 năm sau, trên đảo của xứ người, Nhân tiễn Điệp đi về một nơi bình yên không phải quê hương mình. Đứng lặng dõi theo những đám mây trắng ở chân trời, Nhân lẩm bẩm: Rồi mình cũng sẽ tới đó…/.
Read moreThương Mãi Áo Trắng Ngày Thơ (Thơ Việt Khanh)
Ta chiều nay
dõi theo kỷ niệm
Quà ô mai
mỗi buổi mong chờ
Tình bạn thiết
tuổi thơ thân ái
Ký ức hồng
Như hạt sương mai
NHỚ MẸ (Thơ MAI-HUYỀN-NGA.)
MƠ TRAO CHO MẸ MỘT CÀNH HOA,
VÀO "LỄ MOTHER'S” DAY" TẠI NHÀ.
Bút ký - MỘT THOÁNG PHÙ TANG (Trương Văn Tân )
Cứ mỗi lần trở lại Nhật Bản là tôi có thêm một ấn tượng mới, những ấn tượng này chồng chất lên nhau cho tôi một kết luận là một xã hội văn minh cần xuất phát từ những con người văn minh trong đó dân trí và "quan trí" phải được tôi luyện qua một thời gian dài. Quá trình "trăm năm trồng người" của Nhật Bản không phải là con lộ du kích "đi tắt đón đầu" mà là một con đường dài lắm chông gai.
Read moreLòng Mẹ (Nhạc sĩ Y Vân, Ca sĩ Hương Lan)
Lòng Mẹ thương con như vầng trăng tròn mùa thu.
Tình Mẹ yêu mến như làn gió đùa mặt hồ.
Lời ru man mác êm như sáo diều dật dờ.
Nắng mưa sớm chiều vui cùng tiếng hát trẻ thơ.
Bánh Chưng Mẹ Bóc Cho Hôm Ấy! (Thơ Việt Khanh)
Mẹ bóc cho con chiếc bánh chưng
Con ăn no dạ kẻo đói lòng
Mai đây cách biệt đường muôn lối
Xứ lạ quê người gắng lập thân
Mother’s Day - Ngày của Mẹ và những đĩa XÔI cho Mẹ (Vân Phạm)
Mẹ tôi rất thích ăn xôi nên khi tôi còn nhỏ, thập niên 50, ở ngoài Bắc, tôi nhớ Bà Ngoại thường nấu đủ thứ xôi, xôi đậu phụng, xôi vò, xôi xéo, xôi đậu đen, xôi trắng làm oản... Bố tôi cũng rất thích ăn xôi, đến khi lập gia đình thì Nhà Tôi cũng rất thích ăn xôi. Di truyền chăng mà các cháu nội ngoại của tôi cũng chỉ thích đòi bà nấu xôi cho ăn.
Read moreTuyết Và Ðàn Bà (Huỳnh Văn Phú)
Ðối với tôi, kể từ cơn bão tuyết “Blizzard of 96” khủng khiếp nhất từ hơn 70 năm qua với những trận mưa tuyết liên tục ào ào đổ xuống các thành phố từ Philadelphia đến New York, Boston...suốt 35 tiếng đồng hồ không dứt, bao phủ toàn vùng một lớp tuyết dày gần một thước, nhiệt độ lúc nào cũng dưới độ đông của nước, tôi không còn nhìn thấy một tí gì cái đẹp của những bông tuyết rơi. Tôi khiếp sợ tuyết và đã xem tuyết như một “tai họa” của con người và tôi đã lẩn thẩn so sánh tuyết cũng y hệt như đàn bà.
Read moreBức Tượng Thương Tiếc Nghĩa Trang Quân Đội (Thơ Bác sĩ Trần Xuân Dũng)
Bóng anh dân đã từng gặp
Quanh khu rừng núi Bồng Sơn
Dường như chân đèo Phủ-Cũ
Máu trên vai áo đã sờn
Xa Quê Hương (Trung Tá Nguyễn Đăng Hoà)
Khi ngã xuống chỉ có hai bàn tay trắng với vài trăm ngàn tiền tử tuất. Đến 30/4 coi như mình đã nằm xuống, không để lại cho vợ con tiền tử tuất. Họ còn tay bồng tay bế một lũ con nheo nhóc, đứa lớn mới học mẫu giáo, đứa nhỏ nhất chưa biết bò! Mẹ chúng nó chỉ biết chờ chồng, họa hoằn lắm một năm có vài lần trang điểm lại cho thật đẹp để làm người tình cho chồng năm ba hôm, rồi chàng lại dong ruổi ra quan ải. Thử hỏi kinh nghiệm sống ở đời có là bao? Còn biết bao nhiêu cặm bẫy giăng đầy trên lối đi.
Read moreVài ý kiến quanh những luận cứ của luật sư Đào Tăng Dực về giá trị pháp lý của công hàm Phạm Văn Đồng (Tú Liễm)
Hiện nay, đã có rất nhiều bài viết bênh vực cho cái công hàm PVĐồng là chỉ công nhận bề rộng về hải phận 12 hải lý của Trung quốc. Thậm chí có người còn hồ hởi phấn khởi nói là ông cố thủ tướng không hề nhắc đến Hoàng, Trường Sa trong văn bản, nổi cộm nhất trong trường phái này là ngài cựu chủ tịt nhà nước cộng sản Trương Tấn Sang. Để tiết kiệm thời giờ, tôi xin mạn phép sử dụng bài viết của Luật sư Đào Tăng Dực hầu làm nền cho sự tìm hiểu thêm về giá trị pháp lý của công hàm.
Read more30-4: Ngày Quốc Hận (Dr. Nguyễn văn Thái, Ph.D)
30 tháng Tư là ngày Quốc Hận, ngày nhắc nhở một kinh nghiệm thương đau và xót xa cho toàn thể những người Việt quốc gia, nhưng đồng thời cũng là một bài học quý giá cho chúng ta trên con đường cứu nước và dựng nước.
Read moreTản mạn tháng Tư: Cái Bóng Cuộc Chiến Và Món Nợ 45 Năm (Phạm Tín An Ninh-Tháng 4/ 2020)
Một chế độ đi ngược lại lòng dân và xu thế phát triển của nhân loại, tất yếu phải bị đào thải. Vấn đề còn lại chỉ là thời gian – và sẽ biến thiên tùy theo những trái tim có cùng nhịp đập.
Read more