Bất chấp nguy hiểm, một người trẻ trong nước đã lên Facebook đặt một số câu hỏi cho đảng Cộng Sản Việt Nam biến thái. Kính mời quý vị cùng nghe.
Read moreLỊCH SỬ VIỆT NAM QUA THƠ (Kỳ 4 - Nguyễn Sơn Đảo)
Lui quân tới xã Bồ Điền
Thì bà tuẫn tiết giữ tuyền đoan trinh
Cùng anh giong ruổi chiến chinh
Hai mươi ba tuổi quên mình vì dân
Nhớ ơn trung dũng tiền nhân
Về sau Nam đế sai dân miếu thờ
Phong là "Trinh nhất phu nhân (c)
Tài năng xuất sắc hiến thân cho đời
Võ công giúp nước tạo thời
Cương cường oanh liệt rạng ngời non sông"
Quê Hương Vẫn Chờ Mong! (Thơ Việt Khanh)
Ra tay cứu lại cơ đồ
Cho dân tộc Việt trỗi cùng năm châu
Cho yêu thương xóa hận sầu
Cho dân có lại tình sâu nghĩa nồng
Cho tim lại đỏ máu hồng
Tự do độc lập rạng dòng Việt Nam.
Tâm Tư Ca (Huỳnh Vi Sơn)
Tâm tư ca...
Tiếng kêu thấu trời cho những người uất nghẹn...
Tiếng gọi xé lòng khơi niềm kiêu hãnh cha ông...
(Tác phẩm được "renew", thu âm vội vàng giữa người viết và phối nhạc (Huỳnh Vi Sơn) và tiếng hát cách nhau hàng trăm dặm sơn khê (Tuyết Hương) ... )
Xin mời quý vị cùng nghe.
CA KHÚC KHẢI HOÀN (Vũ Đăng Khuê - Lê Thiệp)
Nhân một cuộc “gặp gỡ tình cờ” và chỉ qua một câu nói vẩn vơ, trong chủ đề này, trải qua chỉ 14 trang, LT tóm gọn rất khéo những phần đời đáng sống của mình và có vẻ như anh đã “ngộ” ra và tìm thấy một niềm lạc quan tin tưởng chứ không còn là cái tính “rất Lê Thiệp” chả coi chuyện gì là quan trọng: “Có cái đéo gì mà phải lo, phải nghĩ”. Cuối cùng anh kết luận: “..... Phải chăng tôi đang trên đường đi tìm cái tôi đích thực, cái tôi ban đầu? Nếu quả như vậy thì những chuyện khác, kể cả chuyện ung thư cũng chỉ là thứ yếu”.
Câu nói ra sao và anh tìm thấy điều gì vậy? Mời bạn ta cùng đọc chủ đề thứ tám có cái tên nghe rất là réo gọi: Ca Khúc Khải Hoàn
Read moreTìm lại sự thật về cuộc khởi nghĩa thời Hai Bà Trưng (Đỗ Hoàng Ý)
Chúng tôi hy vọng bài viết này phần nào sẽ gợi ý người đọc nhận ra được những mâu thuẫn, suy xét những điều vô lý trong các sử liệu từ xưa đến nay, giúp mình thoát ra khỏi được các ngộ nhận về lịch sử Việt thượng cổ để không phụ công đức của tiền nhân đã hy sinh xương máu bảo vệ non sông gấm vóc trải rộng bao la dưới trời Đông Á.
Chúng tôi mong bạn đọc suy nghiệm những dữ kiện nêu ra trong bài, cùng nghiên cứu sâu rộng hơn để thẩm định lại các ghi chép trong cổ sử Tàu về lịch sử thượng cổ nước Việt.
Sự thật về cuộc khởi nghĩa thời Hai Bà Trưng cần được làm sáng tỏ, để chúng ta có thể đóng góp và lưu truyền nhiều thêm các dữ kiện chân thực của lịch sử, của văn hóa dân tộc Việt cho các thế hệ mai sau.
Giặc Tàu & Việt gian. (Ngô T Phan)
Người dân chết cho bây đầy túi.
Nước tan hoang bởi lũ quỉ vương.
Cầu xin khí thế quật cường.
Ơn trên phò trợ mở đường tiến lên.
Read more“Để nhớ những ngày ở Nhật….” (Vũ Đăng Khuê)
Trong cuộc đời của Lê Thiệp, có những quá khứ mà anh nghĩ không thể cắt bỏ (chữ của anh), có lúc buồn bã anh than thở: “vẫn là chân ướt chân ráo, đứng bên lề cuộc sống”, nhưng có lúc anh sống rất hào hãnh. Theo chủ quan của tôi thì đó là thời gian anh tạm dung tại Nhật. Trong đoạn cuối của bài viết “Giã Từ Chế Độ” mà anh viết lúc mới đến Nhật năm 1978 có đoạn: “Chúng tôi đã tìm lại Tự Do ngay từ giây phút đầu tiên đặt chân lên tàu Sun Swallow này. Bổn phận còn lại của chúng tôi trong những ngày sắp tới là đấu tranh cho tự do, cho đồng bào ruột thịt của chúng tôi hiện đang sống tại Việt Nam. Bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu, chúng tôi cũng tâm niệm và rao truyền cho con cháu chúng tôi điều này”.
Read moreGiã Từ Chế Độ (phần cuối) (Lê Thiệp)
Phần cuối của lời tường thuật này xin để riêng cảm ơn thuyền trưởng Kim Do Yung và toàn thể thủy thủ đoàn tàu Sun Swallow. Không có lòng hào hiệp của vị thuyền trưởng khả kính cũng như toàn thể thủy thủ đoàn tàu Sun Swallow, chúng tôi đã chết giữa biển cả. Ngay khi nhìn thấy chúng tôi trong cảnh bệ rạc đó giữa biển, họ đã biết chúng tôi là người Việt Nam vượt biển trốn Cộng Sản. Họ cũng rõ những thủ tục do các quốc gia Đông Nam Á cùng nhiều nơi khác đặt ra đẩy họ vào những phiền toái đôi khi đến mất sở làm. Nhưng họ đã ngừng tàu lại để đón chúng tôi ngay sau khi hỏi ý công ty. Tôi xin viết ra đây lời phát biểu đã được chị Nguyễn Hữu Điển đọc nhân bữa tiệc thuyền trưởng và thủy thủ đoàn tiễn biệt chúng tôi trước hôm chúng tôi lên bờ. Đó cũng là lời kết cho tập viết này. " ... Chúng tôi đã vượt mọi hiểm nghèo và chông gai để tìm Tự Do. Quý vị là những người đã giúp chúng tôi thoát. Khi ngừng tàu lại, hẳn quý vị biết rõ những phiền toái sẽ đến với quý vị, nhưng do tình người quý vị đã cho chúng tôi lên tàu Sun Swallow này. Chúng tôi đã tìm lại Tự Do ngay từ giây phút đầu tiên đặt chân lên tàu. Bổn phận còn lại của chúng tôi trong những ngày sắp tới là đấu tranh cho tự do cho đồng bào ruột thịt của chúng tôi hiện đang sống tại Việt Nam. Bất cứ khi nào, bất cứ ở đâu, chúng tôi cũng tâm niệm và rao truyền cho con cháu chúng tôi điều này...
Read moreTOÀN QUỐC BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI LUẬT VỀ ĐẶC KHU - ''HỒI CHUÔNG BÁO CHẾT'' CHO NHỮNG NGƯỜI CSVN. (Nguyễn Lương Tuyền, Montréal, CANADA.)
Các người Cộng Sản tại Bắc Bộ Phủ ở Hà Nội tưởng rằng với chính sách ru ngủ dân chúng nhứt la ru ngủ giới trẻ cộng với một lượng Công An Cảnh Sát, Tình Báo hùng hậu và hữu hiệu, họ đã nắm được tình thế, điêu hành hoàn hảo một đất nước hoàn toàn thần phục, chịu phép. Tout un peuple est à genoux, tout à faire soumis devant eux sans la moindre résistance, nên họ bắt đầu bắt tay vào việc xé lẻ quê hương ra từng mảnh để bán cho Tầu Cộng theo đúng Hiệp Ước Thành Đô do các tên phản quốc, khốn nạn Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng ký nhượng cho Tầu Cộng vào đầu thập niên 90 để dâng hiến VN cho Tầu Cộng. Cái gọi là Luật về Đặc Khu được TBT Nguyễn Phú Trọng, Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ Tịch nước Trần Đại Quang hợp cùng Nguyễn THị Kim Ngân, CT Quốc Hội dự định đưa ra QH để được QH chấp thuận nhưng chỉ để che mắt thế gian một sự kiện đã rồi (un fait accompli) vì theo chính miệng CT Quốc Hội Nguyễn THị KIm Ngân luật về Đặc Khu đã được Bộ Chánh Trị chấp tuận rồi.
Read moreGiã từ chế độ (phần 2) (Lê Thiệp)
Tôi nghe tiếng sóng vỗ mạn thuyền ầm vang, lòng xót xa thương những tấm gỗ mỏng manh. Thái bò tới phát cho mỗi người một miếng bánh dẻo to bằng nửa gói thuốc lá. Đó là khẩu phần cho cả ngày. Chúng tôi nhấm nháp chầm chậm, suy nghĩ mông lung. Tôi quay sang hỏi anh Phúc “Brandy và Cognac khác nhau ra làm sao?” Anh giảng tường tận thứ Whisky nào ngon. Anh bảo Chivas Regal. Vốn là một giáo sư đại học, đã từng đảm trách nhiều chức vụ quan trọng, anh tỏ ra rất am hiểu lễ nghi và phong tục các quốc gia trên thế giới. “Bia Đức ăn với dồi nóng là nhất. Ăn cá thì phải uống vang trắng”. Chúng tôi đang giả vờ quên thực trạng. “Thật ra ở Luân Đôn buồn lắm. Paris thì vui rồi nhưng phải có nhiều tiền. Song ở Hòa Lan coi vậy mà hay. Dân xứ này hiền hòa, hoa đẹp và nhiều, khí hậu dễ chịu, Bắc Âu à? Thụy Điển tiến lắm...” Cứ thế, chúng tôi nói tới những nơi mà có lẽ giờ này không một ai mường tượng đến hoàn cảnh của chúng tôi. Anh Tư cũng im lặng nghe những chuyện đâu đâu.
Read moreGiã Từ Chế Độ (Lê Thiệp) (Phần 1)
Anh Hoài và chị Nhung bị đưa về trụ sở công an phường. Cả hai đã bàn tính trước, một mực họ khai đi buôn lậu dầu lần đầu tiên. Họ bị hạch hỏi liên miên suốt 4 tiếng. Tôi lòng như lửa đốt, lẩn quẩn bên quán nước cạnh đường. Nếu có gì xảy đến, chúng tôi sẽ phải xử ra sao? Hi sinh họ chăng? Tạm hoãn? Nhưng họ được thả về, chỉ mất hai thùng dầu. Công an không làm biên bản và chắc chắn hai thùng dầu đó sẽ được đem bán chợ đen lấy tiền ăn nhậu. Tham nhũng dưới mọi hình thức được ngầm chấp thuận trong chế độ. Có vậy thì cán bộ đảng viên mới có thể sống để phục vụ.
Read moreCông An Việt Cộng Ray Rứt Lương Tâm Khi Phải Đối Đầu Dân (Tuệ Vân)
GHI CHÚ: Trong những cuộc biểu tình toàn quốc vừa qua, trong các ngày 9, 10, 11, tháng 6 năm 2018, qua những clip video, người dân đã thấy có sự nương tay của các lực lượng công an, cảnh sát Việt Cộng khi thi hành nhiệm vụ, chặn không cho người dân đi biểu tình chống Trung Quốc và phản đối sự bán nước của tay sai lãnh đạo Việt Cộng.
Hình ảnh của những lực lượng công an, cảnh sát đứng cúi đầu trước lương tâm dằn co của họ, khi họ phải thi hành nhiệm vụ ngăn chặn không cho người dân đi biểu tình, như chúng ta đã thấy gần đây qua các cuộc biểu tình chống luật đặc khu và an ninh mạng, tuy nhiên, hành động này đã xẩy ra từ năm 2016, (qua những clip video đối đầu giữa người dân đi biểu tình và lực lượng công an, cảnh sát có nhiệm vụ ngăn chặn không cho người dân đi biểu tình, do đài SBTN đưa lên Youtube vào tháng 5 năm 2016 dưới đây.)
Read moreNỘI XÂM MÀY ĐÃ XƯNG TÊN! (Phạm Thành Dương)
Người dân hát xẩm, mĩa mai lãnh đạo Việt Cộng cho Trung Quốc thuê đất làm đặc khu kinh tế 99 năm. Video lấy từ post trên Facebook của Phạm Thành Dương.
Ghi Chú: Sau khi bấm vào nút "Play" , để nghe được âm thanh, xin quý vị đưa mũi tên của con chuột vào phía tay phải của dưới góc hình. Quý vị sẽ thấy có dấu thập bên cạnh hình cái loa. Bấm vào dấu thập này để tắt nó đi, âm thanh sẽ bật lên.
Read moreCâu hỏi Tội của Bà Mẹ VN Nhân Danh Cử Tri Ở Thanh Hóa cho lãnh đạo đảng (Bán TV)
Câu hỏi tội của Bà Mẹ VN nhân danh cử tri ở Thanh Hóa cho lãnh đạo đảng Việt Cộng.
Read moreNhân chuyện Hà Nội dự tính cho thuê đất 99 năm: Chủ Trương Đồng Hóa Người Việt Cố Hữu của Người Tàu: Nhắc Lại Chính Sách Tịch Thu Sách Vở Của Ta của Nhà Minh (Phạm Cao Dương)
Câu hỏi kế tiếp người ta có thể nêu lên là cho đến những ngày hiện tại đã có tác phẩm nào của người Việt sau nhiều thế kỷ luân lạc đã được người ta khám phá ra dưới hình thức này hay hình thức khác chưa? Câu trả lời là có. Đó là Việt Sử Lược và Thiền Uyển Tập Anh. Hai cuốn sách này xuất hiện từ thời nhà Trần và đã được người sau chép hay viết lại. Việt Sử Lược đã bị thất truyền rất lâu, mãi đến thời Càn Long nhà Thanh (1736 - 1795) mới được đem in, nói là theo bản của Tuần Phủ Sơn Đông thu nhặt được đem dâng lên vua với người hiệu đính là Tiền Hi Tộ, người Giang Tô, người đã san định bộ Thủ Sơn Các Tùng Thư. Việt Sử Lược được lưu trữ ở Thủ Sơn Các Tùng Thư và ở Khâm Định Tứ Khố Toàn Thư của nhà Thanh và đã được nhiều nhà xuất bản Trung Quốc ấn hành. Giáo Sư Trần Quốc Vượng đã phiên dịch sang Việt ngữ, giới thiệu và chú giải.[13] Trong bản dịch này Trần Quốc Vượng có nói tới Thiền Uyển Tập Anh khi ông bàn về việc các người họ Lý bị đổi thành họ Trần, nhưng đến Lê Mạnh Thát thì sau khi đối chiếu nội dung của Thiền Uyển Tập Anh với An Nam Chí Nguyên, nhà học giả Phật giáo uyên thâm này đã khẳng định là: “Khi quân Minh đánh chiếm được nước ta vào năm 1407, Thiền Uyển Tập Anh đã bị chúng thu gom và sau này được dùng một phần để viết An nam chí nguyên.” [14]
Read moreHoa Bất Tử (Thơ Việt Khanh)
Từ sỏi đá những đóa hoa bất tử
Lừng lững vươn mình cười với thế gian
Đất khô cằn rực rỡ hoa vàng
Trời đất dưỡng sương mai tưới mạch
Tôi Đã Thấy! (Thơ Việt Khanh)
Cha cõng con
Trong tình yêu tha thiết
Hành động vì tương lai
Con hỡi nhớ lấy ngày
Dân ta xuống đường
Đông đảo hôm nay
Phản đối cộng quyền
Tay sai bán nước
Nhân Vụ Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc: Chúng Ta Đã và Đang Thực Sự Mất Nước (GS. Phạm Cao Dương)
Lãnh đạo cấp cao của hai đảng Cộng Sản đã thỏa hiệp với nhau những gì trên đầu người dân Việt Nam từ sau cuộc chiến biên giới Trung-Việt, từ sau Hội Nghị Thành Đô 1990, từ sau những buổi gặp gỡ của Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh và sau này Nguyễn Phú Trọng và Trương Tấn Sang với các nhà lãnh đạo Trung Quốc? Chỉ có những người này mới biết được nhưng không bao giờ và sẽ chẳng bao giờ họ nói ra cả. Về điểm này, tôi xin được nhắc lại lời Vua Lê Thánh Tông dụ bọn các ông Thái Bảo Kiến Dương Bá Lê Cảnh Huy năm Hồng Đức thứ tư, 1473, nguyên văn như sau:
“Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di.”
Read moreNơi Phương Đó (Thơ Việt Khanh)
Nơi phương đó những bàn tay siết chặt
Hẹn một ngày sẽ lấy lại quê hương
Mẹ mĩm cười qua ngấn lệ mờ sương
Đàn em nhỏ reo vui ngày giải phóng.