Thế nhưng, lịch sử của dân tộc Việt Nam trong các quyển sách gọi là “giáo khoa” trong chế độ hiện nay, đã cố ý viết sai lịch sử hay không dám viết rõ ra tất cả sự thật; chẳng hạn như quyển Tiếng Việt 3, tập 2, trang 4 và 5, có bài Tập Đọc tựa là Hai Bà Trưng. Bài giảng dạy về “Hai Bà Trưng” trong Sách Giáo Khoa ấy gồm có 4 đoạn. Qua suốt 4 đoạn của bài Hai Bà Trưng, sách đã không hề dám ghi đích danh quân xâm lược là ai; Thậm chí hai chữ “phương Bắc”, cũng không dám đặt sau nhóm chữ “kẻ thù”. Không ai giảng dạy cho tuổi trẻ biết giặc Tô Định là ai, thì làm sao các cháu có được lòng tự hào dân tộc, các thế hệ trẻ Việt Nam không còn truyền thống chống giặc Tàu xâm lăng?! Có phải chăng, nhà nước Việt cộng đã muốn như thế?!
Read moreSáu Mươi Năm Ấy… (Nguyễn thị Ngọc Dung)
Thoắt một cái, tưởng như mới ngày nào...Thời gian nhanh khủng khiếp. Nhiều lúc nghĩ lại, không khỏi cảm thấy bùi ngùi. Thời gian không chỉ “lặng rót một dòng buồn tênh” như tiếng quay tơ, dệt lụa trong “Vần thơ sầu rụng” của Phạm Duy phổ thơ Nguyễn Bính. Mà là cả một cảnh tang thương ngẫu lục bày ra trước mắt. Thiệt thòi biết bao cho lứa tuổi xuân xanh !
Read moreLÀM MẸ NHƯ VẬY ĐÓ - (Khuyết Danh/ Viện Đhđl ViệtNam TD sưu tầm)
– Khi Ьα vắng nhà, mẹ thường Ьế con và cõng Ьà xuống sân ρhơi nắng. Lúc ρhơi nắng xong tɾở lên nhà, mẹ Ьước lên Ьậc nào thì ᵭếm Ьậc ấy. Mẹ Ьảo ᵭếm thì không thấy mệt nữα. Ấy là mẹ còn ᵭαu lưng ᵭấy, chẳng lẽ Ьα không khỏe Ьằng mẹ hαy sαo? Anh Ьỗng ngây người ɾồi tɾong mắt chợt tɾào ɾα cái gì ᵭó long lαnh.
Read moreTHƠ SỬ CẬN ĐẠI - BƯỚC CHÂN TỰ DO Cập Nhật (Thơ Nguyễn Sơn Đảo)
Tác giả Nguyễn Sơn Đảo, sinh năm 1951 tại Thái Bình. Ông theo cha mẹ di cư vào Nam 1954. Sau khi Cộng Sản Bắc Việt cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam vào tháng 4 năm 1975, không thể sống dưới chế cộng sản vô nhân , ông đã cùng gia đình vượt biên vào năm 1989. Hiện gia đình ông đang cư ngụ tại North Carolina state, U.S.A. Ông cũng là tác giả của 3 loạt thơ sử có tên: LỊCH SỬ VIỆT NAM QUA THƠ. Bức Tranh Vân Cẩu kính mời quý vị độc giả cùng thưởng thức những giòng thơ sử Bức Chân Tự Do của tác giả Nguyễn Sơn Đảo.
Read moreTâm Tình Xuân … Đại Dịch (Nguyễn thị Ngọc Dung)
Nói về Tết thì có biết bao nhiêu điều để nói. Vì nó còn liên quan đến cả người trong gia đình cho đến ngoài xã hôi. Có những điều trong quá khứ, cho đến hiện tại. Vì Tết không chỉ một lần trong đời. Cho nên có thể hiểu vì sao "người ta" lại bận thế. Cũng vì bận ngoài đời, mà mãi mấy hôm sau, mới vào FB hoặc vô email chúc Tết được. Tận dụng đủ mọi phương tiện “truyền thông” để gọi là “đáp lễ” . Không email thì cũng điện thoại, text message, messenger v.v…nữa. Thế mà vẫn còn bỏ sót một vài. Càng ngày càng thấy, trong một xã hội tiến bộ thế mấy, cái gì cũng có thể mua được. Mà thì gờ thì không (!)
Read moreLY RƯỢU MỪNG! (Vũ Đăng Khuê)
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương đã làm nên “lịch sử” khi sáng tác bài hát này vào thập niên 50. (Có người bảo năm 55, có kẻ bảo năm 52). Năm nào cũng được, không thành vấn đề, chỉ có điều chắc chắn là bài hát đã đi vào lòng người, mọi người đều biết, đều đã nghe hoặc chỉ nghe tên. Một bản nhạc bất tử vượt thời gian, sống mãi mọi thời đại.
Read moreĐà Nẵng Của Tôi (Phan Xuân Sinh)
Tôi còn nhớ khi học Tiểu Học, tôi học trường Hòa Vang, trường nầy thuộc tỉnh Quảng Nam mặc dù tôi là dân Ðà Nẵng, nhà tôi cách trường chừng bảy trăm mét. Họ chấp nhận cho tôi vào học tức là họ xem tôi là thành phần con cháu của Quảng Nam. Nói thế để quý vị các tỉnh khác biết rằng nói đến Ðà Nẵng tức là nói đến Quảng Nam. Chớ dại thấy mấy ông Quảng Nam ngồi đó mà đụng chạm đến Ðà Nẵng thì quý vị sẽ bị phản ứng ngay lập tức, "cãi" cho tới cùng
Read moreChiều Cuối Năm Ở Chợ Huyện Diên Khánh (Tri Le)
Chiều cuối năm chợ huyện vắng người, vài cơn gió thổi qua, rác trong chợ bị gió thổi tốc lên, đàn ruồi xanh cũng theo đó bay lên. Bóng má Năm còm cõi, nặng nhọc bước lên cầu. Ngày mai là Tết rồi, Tết con cọp, cũng là năm tuổi của má Năm. Nhà còn có ít củi, không biết tấm ảnh bác Hồ và lá cờ tổ quốc có đủ cho má Năm nhóm được bếp củi để nấu được nồi chè cúng rước ông bà không.
Read moreKhai bút đầu xuân Nhâm Dần 2022 (Bác sĩ Trần Xuân Ninh)
Từ khi biết đọc báo Xuân, nghĩa là cách nay chừng hơn một hội (60 năm) theo lối tính thời gian Trung Hoa cổ xưa, tôi đã nhớ rằng các nhà nho ta ngày đầu năm thường có lệ khai bút. Tôi tính bắt chước nhưng không dám. Vì trên báo Xuân đầy ắp đủ chuyện thì còn gì để viết nữa.
Read moreNhân ngày tết, đọc lại bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên (BS Trần Xuân Ninh)
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Năm Dần nói chuyện linh tinh (Vũ Đăng Khuê)
Dạo gần đây khi thấy những hình khắc hay hình vẽ về các “ông” tạm gọi chung là “Dần” ở trong đó, trông chả thấy giống con nào trong hàng họ “Dần” cả, tôi đã cố tưởng tượng các tác phẩm này xem dựa theo “khuôn mẫu” nào mà tìm mãi không ra. Nghiệm lại thì thấy bìa báo của mình năm xưa dù “bỏ chạy” hay “trở về” vẫn đẹp ơi là đẹp, ông Anh Thuần nhỉ.
Read moreCHÚC MỪNG NĂM MỚI NHÂM DẦN 2022 (BAN BIÊN TẬP BỨC TRANH VÂN CẨU)
VÀ MÙA XUÂN LẠI ĐẾN
TRƯỚC THỀM NĂM MỚI
BAN BIÊN TẬP BỨC TRANH VÂN CẨU
XIN KÍNH GỞI ĐẾN QUÝ VỊ ĐỘC GIẢ, THÍNH GIẢ XA GẦN
NĂM DẦN NÓI CHUYỆN CỌP (GS NGUYỄN CHÂU)
Lời Giới Thiệu
Từ đầu thập niên 1950 ở Việt nam ngoài vùng Cộng sản kiểm soát, mỗi khi tết đến thường có vô số báo Xuân. Trong những báo Xuân này luôn luôn có những bài phiếm luận bàn về các con thú thuộc thập nhị chi (tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi). Ở hải ngoại hiện nay, báo Xuân không có mấy (lớp trẻ ít đọc hay không đọc, lớp già không nhiều). Nhưng lướt một vòng mạng điện tử thấy có bài “Năm Dần nói chuyện Cọp” khá lý thú nên xin đưa lên đây để mời quý vị và các bạn (trung hay lão niên) thưởng lãm.
Read moreThơ ĐÓN CON VỀ ĂN TẾT ! (Hải Minh/ CHUYỆN LÀNG QUÊ 💞)
Mẹ thắp nhang rồi - con đã về chưa ?
Cổng vẫn mở chờ con từ độ ấy
Qua sân đất lác đác chùm hoa giấy
Về đi con rủ đồng đội cùng về
TIẾNG VIỆT TA HAY THẬT....! (Fb Thiên hạ chuyện ST.)
Cây SẢ, suồng SÃ là anh
TẢ thực, TÃ lót để dành trẻ con.
Chàng HẢNG ai mở HÃNG buôn
KỶ luật KỸ xảo mình luôn ghi lòng.
HỦ tục, HŨ gạo ngày đông
Hỏi NGÃ khó, chớ NGÃ lòng NGẢ nghiêng....!
Tâm Kinh (Lê Thiệp)
Lê Thiệp là một tên tuổi không thể nào quên khi nhắc đến sự sinh thành của phong trào báo chí Việt Nam hải ngoại, đặc biệt là tại Nhật Bản. Có mặt từ ngày đầu với những bài viết phóng sự là thể loại sở trường của tác giả, Lê Thiệp đã từng là ngòi bút cột trụ trong các ấn bản tiền thân của Nguyệt San Hiệp hội. Văn của ông dù không thể thiếu cái nóng hâm hấp của của ký giả làng báo săn tin nhưng sau đó, bao giờ, cũng lấp lánh ánh nhìn đôn hậu vào sự việc tinh tế của một người làm văn nghệ bằng những mối giao tình thân thiết hơn là bằng lý thuyết sách vở.
Read moreTIẾNG MÁ BỖNG LẠ ĐI (Sư Giác Minh Luật /Đạo Phật trong trái tim tôi)
- Má cũng chẳng bao giờ dám gọi tiếng con, bởi má sợ mình lỗi đạo. Tiếng đầu cũng sư, tiếng sau cũng sư. Cuộc đời của má luôn hy sinh âm thầm như thế. Má đã hành xử rất văn minh, văn minh theo cách của một người Phật tử vùng quê, tôn thờ, gìn giữ nếp đạo thiêng liêng bao đời của dân tộc.
Read moreTHẬT THÀ VÀ LƯƠNG THIỆN (Tuệ Vân)
Đời người là một biến đổi không ngừng của tạo hóa. Sôi nổi như biển cả với những đợt thủy triều lên xuống. Phẳng lặng như mặt hồ soi ánh trăng trong đêm. Khi nhìn lên con người luôn thấy giới hạn của cá nhân nhưng khi nhìn xuống con người lại nhận thức được vẫn có những người kém may mắn hơn mình. Khi biết được cái đủ của cá nhân, và hành xử theo con đường trung đạo, sống và để cho người khác cùng sống, hạnh phúc đời người sẽ có ý nghĩa hơn trong cái vui của người và trong giá trị phát triển hài hòa của nhân loại chung quanh.
Read moreDẠ! (Nguồn Mui Thị Mài)
Xứ Đàng Trong, chữ “Dạ” đệm đầu câu cho câu nói thêm dịu dàng, khiêm tốn, và để thể hiện con nhà có giáo dục, lễ nghi, phép tắc. Nào phải đớn hèn, nhục nhã gì đâu! Chỉ sợ sau này thứ văn hóa Đ.mm, đ.éo biết, đ.ịt con m.ẹ mày, bố mày lên ngôi thì 2 mẫu tự tạo nên con chữ ngọt ngào ấy cũng sẽ tuyệt chủng.
Read moreĂn Ở Có Hậu (Nguyễn Ngọc Yến/ CHUYỆN LÀNG QUÊ)
Lúc ấy (60 năm về trước) nhà còn vách ván nên hai bên nhà nếu cố ý nghe lén chuyện của nhau là có thể nghe rất rõ. Tối hôm ấy, bọn con nít anh chị em chồng và má chồng tôi áp tai vào vách để xem Cô Sáu có phản ứng ra sau với ông chồng phản bội này.
Read more