Đã từ lâu lắm tôi không tham dự các dạ hội lớn nhỏ trong chuyên ngành Y khoa của mình nhân các buổi hội họp thường niên vì bản tính vốn không hay làm quen xã giao, và vì cái vị thế chuyên khoa của mình không thấy có nhu cầu móc nối, bay nhẩy chỗ này chỗ nọ. Nhưng lần này tôi đã từ Chicago bên bờ hồ Michigan bay về San Jose tham dự dạ tiệc Tiếng Hát Hoa Vàng với chủ đề 10 năm Thương Nhớ Việt Dzũng.
Read moreBên Bờ Đại Dương (Nhạc sĩ Hoàng Trọng, Ca sĩ Việt Dzũng)
Anh với tôi còn sống bên bờ đại dương
Tôi với em còn thắm trong lòng niềm thương
Đất nước tôi còn gió độc lập Trường Sơn
Còn lúa tràn đồng phương Nam
Còn xóa được hờn quê hương
Cho Đồng Bào Tôi (Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang – Việt Dzũng, Ca sĩ Nhật Lâm, Đặng Thế Luân)
Cho một cô dâu bị bán giữa xứ người, em bán tuổi xuân lấy tiền giúp mẹ cha, em đem thân ngồi giữa phong ba, bao nhiêu thiên hạ bước đi qua, mua em trong chuồng như mua loài thú. Cho bầy em thơ tuổi mới chớm xanh mầm, em bán tuổi thơ sang làm gái mại dâm, cho em tôi mười mấy xuân xanh, trong ba giao tình hết mua trinh, hai thân cha mẹ không giữ gì hơn.
Read moreMột Chút Quà Cho Quê Hương (Nhạc sĩ Việt Dzũng - Trình bầy Khánh Ly)
Con gởi về cho cha một manh áo trắng
Cha mặc một lần khi ra pháp trường phơi thây
Gởi về Việt Nam nước mắt đong đầy
Mơ ước một ngày quê hương sẽ thanh bình
Nước Mắt Biển Đông (Nguyệt Ánh, Việt Dzũng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Hữu Nghĩa - Sáng tác và trình bầy)
Từng đoàn người Việt Nam quyết đi tìm Tự Do.
Là chứng nhân cho tội ác kẻ thù.
Nụ thuyền buồm mong manh vẫn lao vào giông gió.
Vượt bão tố thắp sáng lên danh tự do.
Hãy trả lại tôi tên gọi Saigon (Việt Dzũng sáng tác và trình bầy)
Hãy trả lại tôi bến cảng Bạch Đằng. Nơi những con tầu rẽ sóng ra khơi. Một ngày tháng 4 khói lửa ngập trời. Tượng buồn đứng yên hẹn ngày trở lại. Ta sẽ quay về trong ánh vinh quang.
Read moreMời Em Về 2 (Việt Dzũng sáng tác và trình bầy)
Mời em về qua làng chiều mưa,
nhìn em bé ngây ngô trần truồng
Chủ nghĩa nào cũng đã mỏi mòn!
Em chỉ mơ một bát cơm ngon
Giới thiệu giòng nhạc VN giai đoạn 30 tháng 4 (Tuệ Vân)
Những xúc cảm phác lược trên của người dân miền Nam sau 30 tháng 4/1975 có thể biện giải là vì nỗi sầu buồn bại trận. Tình trạng bán đờm nuôi thân của cán bộ có thể bào chữa rằng vì đất nước còn nghèo, mới thoát khỏi chiến tranh. Nhưng 43 năm sau, năm 2018, nghĩa là thời gian dài gấp 4 lần để Nhật và Đức vốn tan hoang vì bom đạn trở thành đại cường kinh tế, thì chế độ vẫn tệ mạt với chính những người dân đã phục vụ và nuôi dưỡng chế độ trong chiến tranh. Ngư dân bị bỏ lơ cho “tầu lạ” trấn áp vì biển đảo đã dâng cho “người lạ” để đổi lấy sức mạnh thống trị. Nông dân và những thành phần quần chúng phục vụ đảng và nhà nước thời chiến thì nhà cửa ruộng vườn bị cưỡng chế để bán đi lấy tiển bỏ túi quan tham. Vợ con thì được ân huệ xuất ngoại bán thân để kiếm tiền trợ giúp gia đình.
Read more