Tôi đến nhà Phạm Thiên Thư tham dự những cuộc họp gồm có khoảng 6, 7 người trẻ ngang tuổi nhau. Tôi không nhớ tên ai. Nhà Thư lúc đó ở trong một con hẻm trên đường Lê Văn Duyệt, đối diện chợ Hòa Hưng, gần cống Bà Xếp. Con hẻm này thấp hơn mặt đường, nên vào hẻm phải đi xuống dốc. Sau một thời gian họp hành mấy tháng, chỉ thảo luận (tôi không nhớ là thảo luận gì), nhưng không làm gì. Chuyện tất nhiên, vì các bạn đến họp cũng đang học đệ ngũ, đệ tứ, hiểu biết bao nhiêu để viết. Có khá lắm là cuối năm làm bích báo ở trường, như tôi thường làm ở trường Chu Văn An. Thời gian này tôi đi bán báo buổi tối, rồi đi kèm trẻ ở tư gia, không có thời gian nhiều, nên tôi ngừng họp và cũng ít gặp Thư
Read moreNgười đàn bà ở vườn Luxembourg (Thanh Hà)
Tôi nghĩ trong tất cả chúng ta – từng một thuở học trò – không ai là không nhớ đến đoạn mở đầu bài văn Tôi Đi Học của tác giả Thanh Tịnh:
“Hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mang mang của buổi tựu trường. Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.
Read moreBUỒN TÀN THU (Nhạc sĩ Văn Cao, Ca sĩ Thái Thanh)
Ai lướt đi ngoài sương gió
Không dừng chân đến em bẽ bàng
Ôi vừa thoáng nghe em
Mơ ngày bước chân chàng
Từ từ xa đường vắng
Đêm mùa thu chết
Nghe mùa đang rớt rơi theo lá vàng
SÀI THÀNH, TỨ ĐẠI DANH CA (Khuất Đẩu)
Không chỉ bốn giọng hát tuyệt vời, mỗi người một giọng riêng biệt không lẫn vào ai, mà còn có cả hàng chục, hàng trăm những giọng khác, như thể trăm hoa cùng nhau đua nở dưới ánh nắng Sài Gòn rực rỡ và tự do. Đó là cái thắng của bên thua cuộc. Và thắng đậm khi hiện giờ sau bốn mươi năm hơn, ai muốn hát bài nào cứ việc hát, không cần phải xin phép! Điều đó chứng tỏ một cách mạnh mẽ rằng, dù bị cấm đoán, bị cầm tù, bị đày đọa, cái Đẹp của Nghệ thuật vẫn không thể bị hủy diệt, cái Đẹp vẫn sống mãi để cứu rỗi cả thế giới, nói như Dostoievsky.
Read moreTiếng Sông Hương (Nhạc sĩ Phạm Đình Chương, Ca sĩ Thái Thanh)
Quê hương em nghèo lắm ai ơi
mùa đông thiếu áo hè thì thiếu ăn
Trời rằng, trời hành cơn lụt mỗi năm à ơi
khiến đau thương thấm tràn
lấp Thuận An để lan biển khơi ơi hò ơi hò.
Hoài Cảm (Nhạc sĩ Cung Tiến, Ca sĩ Thái Thanh)
Quạnh hiu về thấm không gian
âm thầm như lấn vào hồn
Buổi chiều chợt nhớ cố nhân
Sương buồn lắng qua hoàng hôn
TRƯƠNG CHI (Nhạc sĩ Văn Cao, Ca sĩ Thái Thanh)
Một chiều xưa trăng nước chưa thành thơ
Trầm trầm không gian mới rung thành tơ
Vương vất heo may hoa yến mong chờ
Ôi, tiếng cầm ca thu tới bao giờ.
Vài suy nghĩ của một người già nhân một cuộc ra đi (Bác sĩ Trần Xuân Ninh)
Tôi khai ra là người già để mong chia xẻ được phần nào sự phấn khích của đám thanh thiếu niên Hà nội chúng tôi khoảng 1952- 1953 khi được nghe ban Thăng Long gồm Hòai Bắc Hoài Trung Thái Hằng Thái Thanh Khánh Ngọc ra Bắc trình diễn trong đoàn Gió Nam. Tôi nhớ Hoài Trung bắt chước tiếng ngựa hí khi toàn ban hát bài Ngựa phi đường xa. Tôi nhớ Thái Hằng đẹp với giọng hát đằm thắm. Thái Thanh giọng cao vút đến có thể lảnh lót đẩy lời ca lên thật cao nhẹ nhàng như gió thoảng.
Read moreTrả Lại Em Yêu (Nhạc sĩ: Phạm Duy, Ca sĩ Thái Thanh)
Trả lại em yêu, khung trời Đại Học
Con đường Duy Tân cây dài bóng mát
Buổi chiều khuôn viên mây trời xanh ngát
Vết chân trên đường vẫn chưa phai nhạt
Nửa Hồn Thương Đau (Nhạc sĩ Phạm Đình Chương, thơ Thanh Tâm Tuyền / Ca sĩ Thái Thanh)
Nhắm mắt ôi sao nửa hồn bỗng thương đau
Ôi sao ngàn trùng mãi xa nhau
Hay ta còn hẹn nhau kiếp nào
Anh ở đâu? Em ở đâu?
Có chăng mưa sầu buồn đen mắt sâu
Buồn Tàn Thu (Chinh Phụ Khúc) /(Nhạc sĩ Văn Cao, Ca sĩ Thái Thanh)
Áo đan hết rồi
Cố quên dáng người
Chàng ngày nao tìm đến còn nhớ đêm xưa
Kề má say xưa
Nhưng năm tháng qua dần mùa thu chết bao lần
Thôi tình em đấy như mùa thu chết rơi theo lá vàng