Nếu công bằng xã hội không phải là chính sách được nhìn thấy từ những người đang cầm quyền mà được giành lấy bởi những tầng lớp bị bỏ quên bởi những người cầm quyền thì số phận của đất nước và cả những dinh thự ấy đều không dễ dàng đoán định.
Read moreTƯỢNG ĐÀI VÔ GIÁ CỦA DÂN XÂY TRÊN ĐỈNH ĐÈO HẢI VÂN (FB Nguyen Hanh/ Tễu Blog)
Đây là chiếc xe của một người mẹ chở theo con nhỏ, đã chạy hơn 1.000 km từ Bình Dương về Bắc, đến đỉnh đèo Hải Vân thì xe tả tơi, những người thiện nguyện đã tặng mẹ con chị một cái xe mới để tiếp tục hành trình về quê.
Read moreCHUYỆN MỘT BÀI THƠ TÌNH BỊ ĐỤC BỎ 3 KHỔ THƠ (Đỗ Duy Ngọc/ Tễu Blog)
Qua đó, ta thấy rằng người ta không những tránh né trong lịch sử, trong sách giáo khoa dạy học sinh mà cả những tác phẩm văn chương viết về cuộc chiến tranh chống xâm lược Trung quốc, người ta cũng cắt bỏ không thương tiếc. Lịch sử Việt Nam thời hiện đại đã bị cố ý bỏ sót chương chống bè lũ xâm lược Bắc Kinh.
Read moreNHỮNG TẤM BIA NGÀY 17 THÁNG HAI (Cánh Cò/ Tễu Blog)
Hãy tha thứ cho chúng tôi
Một thế hệ bị lừa..
Năm tháng đi qua …
Gần hết cuộc đời
Chúng tôi mới ngộ ra …Không giọt máu Việt Nam nào là ngụy
TẠI SAO NGƯỜI VIỆT NGÀY CÀNG MÊ TÍN? (Thái Hạo)
Có lẽ trong lịch sử xã hội VN chưa bao giờ tình trạng mê tín lại ngập ngụa như bây giờ, từ bói toán, phong thủy, tu hành; từ nhà ra phố tới chùa… không đâu không thấy sự mê muội đến ngớ ngẩn, bệnh hoạn như như thời này.
Read moreXuân ngày ấy (Thơ Trần Đoàn Lâm/ Tễu Blog)
Rong ruổi đời con lấm bụi trần
Tha hương chẳng biết mấy mùa xuân
Mẹ không còn nữa xuân hiu hắt
Xuân lỗi hẹn người chậm bước chân
NHỚ TẾT NGÀY XƯA - Tản văn của Mạc Văn Trang / Tễu Blog
Buổi trưa Mồng một Lễ cúng gia tiên mới đúng là Tết, có đủ bánh chưng, giò nạc, giò thủ, giò xào, các món xào, nấu … Cơm cúng là cơm gạo Dự, cơm mới sôi lên ở dưới bếp đã thơm lừng cả nhà. Thường gia đình trung nông trở lên, nhà ai cũng cấy một - hai sào lúa Dự (giống như lúa Tám thơm) để ăn vào những dịp Giỗ, Tết. (Từ khi vào HTX thì giống lúa này tuyệt chủng, vì năng suất thấp).
Read moreMỘT CHUYỆN QUÁ ĐAU LÒNG TRONG CHẾ ĐỘ TA (VC) (Nhà báo Đào Tuấn)
Bữa trước, một thanh niên ở Từ Sơn, Bắc Ninh đã treo cổ tự vẫn trước những áp lực của cái nghèo và sự cùng quẫn. Dịch covid-19 đã khiến xưởng mộc của N bị ảnh hưởng. Anh, không rượu chè, cờ bạc, trai gái gì- nhưng không có cách gì để kiếm tiền. Không một xu, trong hoàn cảnh vợ dại, 2 con thơ. Trong hoàn cảnh bố câm điếc bẩm sinh, mẹ ung thư giai đoạn cuối, bà nội, đã ngoài 80, đau yếu liên tục. Có một chi tiết là năm ngoài, N đã phải bán đi một quả thận để có tiền chữa trị bệnh tật cho mẹ. Và rồi giờ đây, khi không còn gì để bán nữa.
Read moreCÁ ANH VŨ (Nguyễn Lân Thắng)
Cách Hà Nội khoảng 50 km về phía Tây Bắc là một ngã ba sông, nơi con sông Lô đổ vào sông Hồng để chảy về biển. Từ những triều đại phong kiến trước đây, vùng này đã nổi tiếng khắp cả nước vì có một loài cá rất ngon, chuyên dùng để tiến vua. Đó là loài cá Anh Vũ, sống trong những hầm đá chìm dưới sông, rất hiếm và khó bắt. Ngay cả người dân địa phương ở đây cũng không mấy ai được nhìn thấy nó. Nhưng câu chuyện này không phải để nói về loài cá Anh Vũ quý giá đó, mà là để kể về một con người đã từng sinh ra ở nơi này. Đó là cụ Nguyễn Hữu Tiệp, cụ thân sinh của bà nội tôi (bà Nguyễn Lân).
Read moreTang lễ của Hòa thượng Thích Quảng Độ, những điều bây giờ mới kể (2) (Tuấn Khanh)
Ít ai biết rằng, vào ngày đầu của tang lễ tại Chùa Từ Hiếu, khi giăng băng-rôn có dòng chữ “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất” trước cửa chùa, chỉ ít giờ sau, một nhóm người của nhà nước, bao gồm an ninh, ban tôn giáo… đã đến yêu cầu các thầy phụ trách tang lễ phải tháo xuống. Đó cũng là một cuộc giằng co dai dẳng, vì chữ “Phật giáo thống nhất” luôn là cái gai trong mắt của nhà cầm quyền. Cuối cùng, khi các thầy nhất quyết không hạ, và chỉ nói là “sẽ hạ khi hết tang lễ” thì phía phái đoàn của nhà nước đành ra về, nhưng lại mở ra chuyện rãi đinh dưới các xe có hoa tang đề chữ Phật giáo thống nhất như đã nói ở phần 1 của bài.
Read moreDấu lặng cuối tuần: CÁI CHẾT CỦA CHÚ CHÓ CÓ NGHĨA TÌNH (TẤN LỘC)
Khi thấy người ta hạ quan tài bà cụ xuống mộ, nó nằm khuỵu xuống, ánh mắt não nề rồi rúc đầu vào lòng ông cụ. An táng bà cụ xong, mọi người ra về nhưng nó vẫn cứ đi lại quanh quẩn bên ngôi mộ mới đắp. Người cháu của cụ phải ôm nó ra xe để về nhà. Suốt ba ngày liền con chó bỏ ăn hoàn toàn. Dù đông người ra vào nhưng nó vẫn chỉ nằm một chỗ trước bàn thờ chủ.
Read moreTHỜI KHẮC THAY ĐỔI TRIỀU ĐẠI CÓ KHI ĐẾN TỪ NHỮNG TRẬN DỊCH (Đông Phong / Tễu Blog)
Rất rất nhiều sự kiện và đốm lửa khác nhau khó tiên liệu hết được, nhưng nhìn chung với một xã hội hủ bại như Việt Nam hiện nay thì bất kỳ một tình huống nào cũng dễ thành dấu mốc khép lại một triều đại, mở ra một trang sử mới, mà chính bản thân của rất nhiều người cộng sản còn lương tri vẫn đang ngày đêm trông đợi.
Read moreVẾT ĐẠN XUYÊN TIM CỤ KÌNH DƯỚI CON MẮT BÁC SỸ PHÁP Y (Nguyễn Trung / Tễu Blog)
Việc cụ bị bắn chính xác ngay tim ở cự ly gần cũng cho thấy, lực lượng cảnh sát cơ động đã có lệnh phải giết chết cụ từ trước. Nói cách khác, cảnh sát cơ động đã hành quyết cụ Lê Đình Kình theo lệnh của quan chức cộng sản và hoàn toàn không hề theo bất kỳ một quy trình pháp luật chuẩn mực nào. Cụ Lê Đình Kình không hề chết trong lúc lộn xộn, giao chiến và bị trúng đạn lạc của cảnh sát.
Read moreTRUNG CỘNG CƯỚP ÁO DÀI VÀ ĐÀN BẦU CỦA VIỆT NAM (Lê Thiếu Nhơn - Phạm Minh Vũ - Nguyễn Xuân Diện)
Gần đây, một số tuần Thời trang của TQ, các nhà thiết kế tung ra các mẫu Áo Dài và cho đó là những sáng tạo của TQ. Tôi nghĩ đây là một cuộc xâm lược thật sự rất nguy hiểm, với những sức mạnh của TQ với một thái độ bành trướng thì đây là một ý đồ rất nguy hiểm. Người Trung Quốc đến VN thấy phụ nữ VN mặc Áo Dài thì họ sẽ cho rằng đó là người TQ, đất VN này là đất của TQ thì quá nguy hiểm. Đồng hoá về văn hoá là loại xâm lược tốn thời gian nhưng hiệu quả nhất.
Ngoài ra mấy năm nay, Trung Quốc lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận Độc huyền cầm (Đàn Bầu) là di sản văn hóa của họ. Khi hồ sơ đã lập xong thì Bộ Văn hóa VN và các Viện về âm nhạc và văn hóa của ta mới biết. Bây giờ bọn họ mới giãy lên như đỉa phải vôi, và sắp tổ chức hội thảo về Đàn Bầu.
Read moreDIỄN BIẾN HONGKONG ĐÊM QUA VÀ RẠNG SÁNG NAY 18.11.2019 (Phạm Minh Vũ - Nguyễn Văn Phước - Hanny Nguyen - Tễu Blog)
3:00 sáng - Lời cuối từ ĐH Poly
Và đây là một lời tỏ tình
"Anh không biết em đang ở đâu lúc này,
Nhưng đây có thể là ngày cuối cùng của anh,
Hoặc có thể là của em.
Anh ấn tượng bởi sự thiện lương của em,
Và chết đuối bởi tiếng cười của em.
Anh thích sự hồn nhiên của em,
Rồi dần dần và không biết từ khi nào, anh đã yêu em mất rồi. "
SO SÁNH HAI ÔNG MINH: GIANG VĂN MINH - PHẠM BÌNH MINH (Song Trần)
Hai ông đều là trưởng phái bộ ngoại giao của nước ta ở hai thời điểm khác nhau.
Giang Văn Minh chánh sứ phái đoàn sứ giả Đại Việt đi tuế cống Trung Quốc năm 1637.
Phạm Bình Minh trưởng phái đoàn ngoại giao Việt Nam tham dự hội nghị Liên Hiệp Quốc năm 2019.
Khi đến Bắc Kinh, Giang Văn Minh hiên ngang đối đáp với hoàng đế Chu Do Kiểm, phản đòn một cách quyết liệt, dù biết làm thế là nguy hiểm đến tính mạng. Kết quả ông bị triều đình nhà Minh giết hại một cách hèn mạt.
Còn Phạm Bình Minh, khi đọc bản báo cáo về tình hình biển Đông bị Tàu xâm chiếm thì không dám nêu đích danh thủ phạm mà chỉ kêu gọi một cách chung chung “các bên liên quan (relevant parties) hãy tự kiềm chế để khỏi làm tình hình phức tạp thêm“.
TRUNG QUỐC ĐÃ TỪNG GIẾT TRƯỞNG ĐOÀN NGOẠI GIAO ĐẠI VIỆT (Khuyết Danh)
Trước sự ngạo mạn đó, Giang Văn Minh đã hiên ngang đối lại bằng câu:
"Đằng Giang tự cổ huyết do hồng" Nghĩa là: Sông Đằng từ xưa máu còn đỏ[5]
Vế đối này vừa chỉnh, vừa có ý nhắc lại việc người Việt đã ba lần đánh tan quân xâm lược phương Bắc trên sông Bạch Đằng.
Vào thời bấy giờ, câu đối này được xem là cái tát thẳng vào mặt hoàng đế nhà Minh trước đông đảo văn võ bá quan của Thiên triều và sứ bộ các nước. Vua nhà Minh bừng bừng lửa giận quên mất thể diện thiên triều, bất chấp luật lệ bang giao, đã trả thù bằng cách trám đường vào miệng và mắt ông, rồi cho người mổ bụng xem “bọn sứ thần An Nam to gan lớn mật đến đâu”. Sự việc này xảy ra vào ngày mùng 2 tháng 6 năm Kỷ Mão (1639).
Read moreCÁN BỘ GIÀU SANG LÀM MA TO, MẢ LỚN LÀ XÂY DỰNG ĐẢNG (Nguyễn Đình Ấm )
Quan chức không kinh doanh gì mà giàu sang là nhờ tham nhũng, chức càng to, càng giàu, quyền lực càng lớn càng an toàn nên nghề chính trị hấp dẫn nhiều người khao khát vươn lên quyền lực. Cái khác sự “vươn lên” của cán bộ ở chế độ độc tài là không cần tu dưỡng làm việc thật sự tốt để dân tín nhiệm bầu lên mà là hết lòng phụng sự quan trên để được chú ý, cất nhắc lên chức. Do phất lên bằng con đường chính trị kiểu đó có hiệu quả cao, rất ít rủi ro so với SX kinh doanh nên luôn có người xin vào đảng, sống sao cho vừa ý quan trên để nhanh chóng lên cán bộ to như một nghề chính đáng.
Read moreTƯỞNG NÓI ĐÙA, MÀ HOÀN TOÀN LÀ CHUYỆN THẬT. TƯỞNG ĐÒI NỢ "VÔ LÝ", MÀ LẠI ĐÚNG VỀ PHÁP LÝ (Nguyễn - Chương Mt )
Bắc Kinh hiện nay, tức Trung Cộng, cho rằng món nợ kếch sù đó do nhà Thanh đi mượn, chẳng liên can gì với Trung Cộng, "vô lý", không thể buộc Trung Cộng trả nợ thay.
Ngặt cái là chính Trung Cộng đã từng chấp nhận trả nợ từ đời nhà Thanh chớ không "vô lý" gì ráo trọi!
Bà Jonna Bianco, chuyên gia thuộc Quỹ ABF - đại diện cho các chủ nhân của số trái phiếu quá hạn trên, cho biết: vào năm 1987, trong Thỏa thuận lấy lại Hương Cảng từ chánh phủ Vương quốc Anh, Bắc Kinh rốt cuộc đã phải chi trả số tiền trái phiếu mà nhà Thanh còn nợ người Anh.
Read moreKHI LÒNG YÊU NƯỚC BỊ TỔN THƯƠNG (Nghệ Sĩ Nguyễn Công Vượng)
Mấy hôm nay báo chí Nhà Nước và công luận Quốc Tế sục sôi vì tình hình căng thẳng ở Biển Đông, cụ thể là bãi Tư Chính mà Trung quốc đã cho các tàu quân sự mượn mác dân quân vào khu vực biển nước ta.
Nhưng theo tôi và mọi người đều thấy, sao đợt này cơ quan ngôn luận Nhà Nước đã đăng tin mà sao dân tình im ắng thế, sao những người được gọi là dân chủ im lặng vậy?