Nhạc - Tầu đêm Năm cũ (nhạc sĩ Trúc Phương/ ca sĩ Hoàng Oanh)
Read moreTầu đêm Năm cũ (nhạc sĩ Trúc Phương/ ca sĩ Hoàng Oanh)
Nguồn hình; Internet
Your Custom Text Here
Nguồn hình; Internet
Nhạc - Tầu đêm Năm cũ (nhạc sĩ Trúc Phương/ ca sĩ Hoàng Oanh)
Read moreTừ phương xa, đêm nay xuân về duyên dáng,
trên đôi môi nàng thiếu nữ thấm nét sống
Đêm bao la, không gian vang lời tha thiết
vang xin xuân đừng phai sắc
Tình nước lòng trai, anh hiên ngang đối diện mặt trời.
Chân qua chốn nào thương chất lên cao.
Ngày xưa mưa rơi thì sao?
Bây chừ nghe mưa lại buồn.
Vì tiếng mưa, tiếng mưa trong lòng làm mình cô đơn.
Nguồn internet.
Cây lá ngẩn ngơ nằm trên nghìn hoa máu làm hoen cả ven rừng
Lòng người viễn khách bỗng dưng tê tái lạnh với rừng già mong manh
Đám mây tan phủ quanh, trời tối nghẹn ngàn hàng
Lạnh dài đôi khúc hát
Vang giữa chiến trường xa, giặc đang gieo tan tóc
Từng đoàn trai ra đi đã thề chẳng trở về.
Nguồn internet.
Chiều nay mưa trên phố Huế.
Kiếp giang hồ không bến đợi.
Mà mưa sao vẫn rơi rơi hoài cho lòng nhớ ai?
Làng quê Việt Nam ngày xưa. Hình internet.
Ai cách xa cội nguồn,
ngồi một mình
Nhớ lũy tre xanh dạo quanh khung trời kỷ niệm
Chợt thèm rau đắng nấu canh
Nguồn ảnh lấy từ bài viết “Hoàn cảnh sáng tác và cảm nhận về ca khúc “Để Trả Lời Một Câu Hỏi” (Trúc Phương) của Đông Kha trên trang web nhacvangbolero.com
Một nửa ba năm, anh yêu tình áo giầy quân nhân,
đường xuôi quân ghé lại đôi lần.
Bao nhiêu âu lo, có hôm đã hỏi người yêu bé bỏng, hay mơ:
"Anh vắng nhà hoài em có nhớ?"
Không quên lời xưa đã ước thề, dâng cả đời trai với sa trường.
Nam nhi cổ lai chinh chiến hề, nào ai ngại gì vì gió sương.
Hôm nay ruộng đồng trong chiến dịch, kìa sáu chốn miền Đồng Nai lên niềm tin.
Nghe như lúa reo đời sống lành, nghe như đất vui nhịp quân hành.
Thu Tím Lá Vàng. Nguồn internet.
Lá rơi chiều thu gieo nhiều thương nhớ
Ngày nào anh đi cho trọn ước nguyền
Ngày thơ. Nguồn internet.
Tìm đâu những ngày chưa biết yêu?
Chỉ thấy, thấy lòng nhớ thương nhiều
Rồi đêm ta nằm mơ,
Hồn say ta làm thơ
Ngồi ngâm trách lòng ai hững hờ....
Quê hương đã mất. Nguồn internet.
Còn tìm đâu tìm đâu mái nhà
Còn tìm đâu ngôi trường cũ mến yêu
Còn tìm đâu mây buông tóc xõa
Tìm đâu em thơ nho nhỏ
Tìm đâu tuyết sương mẹ già.
Chiều Tây Đô. Nguồn internet.
Ghé hỏi cỏ cây, cỏ cây khóc, gió than van
Kể từ khi mất quê hương gió ra khơi đưa người vượt biển
Mẹ chờ thư về ngồi thèm thuồng miếng trầu cay
Trẻ thơ lang thang vì cơn đói suốt bao ngày
Vợ chờ tin chồng ngày về quá xa xăm
Bao năm giải phóng như thế này phải không anh ?
Read more
Tạ từ. Nguồn internet.
Thương những ngày vui chưa đến
Mà người đi nghìn sông bến
Tôi lặng ngước trông cao vời
Nghe như ngày mưa bão.. cuốn xô lên đời mình
Cụ đồ viết câu đối ngày Tết. Nguồn internet.
Đàn ai lả lơi theo gió buông tơ vàng
Lời ai còn vương vấn mãi nghe mơ màng
Trời thắm bừng lên muôn sắc tươi huy hoàng
Tim nao nao rung nhịp mến,
lan trong hơi xuân đầm ấm,
gió khơi tình thương
Phố xá VNCH ngày xưa. Nguồn Nhạc Vàng Bất Hủ.
LGT: Các âm điệu và lời nhạc của nhạc Việt Nam trước năm 1975 rất thanh thoát, hiền hòa, và rung cảm, khiến cho người nghe - dù hôm nay, đã 43 năm trôi qua - khi nghe lại vẫn gợi cho mình những thương yêu, rung động của một thời đã qua, nhưng mãi nhớ.
Read moreHình ảnh cuộc di cư của người dân miền Bắc thoát chạy vào Năm, năm 1954, để tránh Cộng Sản, qua clip video của Nhạc Vàng Bất Hủ với nhạc phẩm Chuyến Đò Vĩ Tuyến của nhạc sĩ Lam Phương qua tiếng hát của ca sĩ Hoàng Oanh.
Read moreTheo ND được biết, bài hát này xuất xứ là một bài thơ, với tên là “Cô lái đò”. Thi sĩ Nguyễn Bính sáng tác bài thơ này vào năm 1942; và được nhạc sĩ Nguyễn đình Phúc phổ nhạc, sau đó ít lâu. Mà ND nhận thấy, thơ phổ nhạc là rất khó...hay. Nó phải chuyển được ý, mà lời cũng phải giữ hầu như trọn vẹn. Đặc biệt, bài thơ phổ nhạc này, lại rất thành công. Ở chỗ nhạc phổ vaò thơ rất khéo và tự nhiên, vừa hay, vừa phù hợp vơí chất thơ và lối dùng chữ mộc mạc, bình dân của nhà thơ Nguyễn Bính. Bình dân, nhưng lại được đa số nguời trí thức ưa thích. Thơ ông không cầu kỳ với lối dùng chữ lênh đênh lãng đãng, để tạo ấn tượng lôi kéo. Bài thơ 7 chữ này thuộc loại thơ mới, với cách dùng chữ giản dị, không gò bó tí nào; tình ý diễn tả rất chân thật, điệu nhạc phổ vào cũng rất nhẹ nhàng, đơn giản; nhưng lại giàu cảm xúc.
Read more