Khi thông tin bị một nhóm người độc chiếm làm của riêng, tự khắc những thông tin khác sẽ được sinh ra và đón nhận. Với toàn bộ hệ thống báo đài trong nước nằm dưới tay một “đại tổng biên tập”, các thông tin chính thức đều có cùng một nội dung, thậm chí là chung một giọng điệu. Luồng tin tức một chiều này không thể phản ánh được bức tranh thực tế của xã hội, vì thế người dân bắt buộc phải tìm thông tin từ những nguồn “phi chính thống”.
Read moreCái giá của phong tỏa, ai phải trả? (YÊN KHẮC CHÍNH/ LUẬT KHOA)
Quan điểm đồng thuận của phần lớn chuyên gia vẫn cho rằng ngoài vaccine, phong tỏa là cách tốt nhất để hạn chế đà lây lan của dịch bệnh. Tuy nhiên, có ít nhất ba vấn đề trong chính sách phong tỏa cần phải thay đổi.
Read moreNguyên tắc chống dịch tốt nhất: Dân chịu gì, quan phải chịu nấy (YÊN KHẮC CHÍNH/ LUẬT KHOA)
Những quan chức tự đặt mình lên trên pháp luật không khác gì các thùng phuy chứa đầy xăng. Khi đất nước có khủng hoảng, thứ duy nhất họ biết làm là thêm dầu vào lửa, khiến mọi thứ càng bùng cháy. Ngọn lửa khủng hoảng từ đó càng lan rộng, chỉ ngừng lại khi nó không còn gì để thiêu đốt.
Read morePhải chờ bao lâu nữa mới có “Dân hỏi – Thủ tướng trả lời”? (YÊN KHẮC CHÍNH/ LUẬT KHOA)
Ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, việc các quan chức lãnh đạo trực tiếp đối thoại trả lời chất vấn của người dân không phải là chuyện gì ghê gớm. Nó là một sinh hoạt chính trị hết sức bình thường. Trực tiếp đối thoại với dân thậm chí là yêu cầu cơ bản từ trước khi những người này giành được ghế trong bộ máy chính quyền.
Read more