Chuyện cái loa phường Hà Nội vậy mà ồn hết cả làng.
Ở đâu cái loa phường không có tác dụng, chớ ở xứ Thổ Đu, nhất là khu phố cổ thì lại rất được trông ngóng.
Khu phố cổ, một nhà chen chúc 3-4 thế hệ, vài ba hộ nhét chung túm húm một nhà là chuyện thường. Đông đúc như vậy, hộ này oánh một cái tủm, mấy hộ cách một bức vách cạt-tông nghe là thường. Nhưng khi loa phường cất tiếng, mọi thứ âm thanh cuộc sống đều chìm lỉm. Các cặp vợ chồng đi đâu thì đi, đến giờ phát loa buổi tối đều cố thu xếp về bên nhau. Tiếng loa ra rả phát bản tin bác Trọng đút củi vào lò, át đi âm thanh đút cu vào lồng. Tiếng hát át tiếng rên.
Hồi đang dịch corona, người ta phát loa 5 điều bác Hồ dạy phổ biến lồng ghép chủ trương dập dịch "yêu tổ cuốc, yêu đồng bào, ở chỗ nào, yên chỗ đó".
Rồi lồng ghép phát thanh chủ trương đẻ sớm của bác Phúc với quảng cáo trị mụn chống ế.
Để vận hành và duy trì “loa phường”, mỗi địa phương cấp phường đều có 1 vị trưởng đài, một vị phó đài và kèm theo ít nhất 3, 4 nhân viên để hoạt động. Mỗi nhân viên kiêm rất nhiều việc: bảo trì, bảo dưỡng, phát thanh viên, phóng viên nội dung, lên kịch bản,....
Lương trung bình của nhân viên vận hành “loa phường” là khoảng 3 triệu đồng/tháng. Như vậy, chưa tính các khoản thưởng, hoặc các chương trình duy trì hoạt động, mỗi năm ngân sách Thành phố HN phải trả khoảng 2 tỷ đồng tiền lương cho cán bộ, công nhân viên chức “loa phường”.
Đúng như lời dạy của bác Huấn Hoa Hồng trong một buổi phát thanh (coi trong video) "có làm thì mới có ăn, không làm mà đòi có ăn thì chỉ có ăn cái đầu bùi".
Bỏ làm loa phường thì chỉ có ăn đầu bòi, anh Sỹ Thanh nhỉ.