A L F R E D D E V I G N Y ( 1797-1863)
L AM O R TD UL O U P
A ceux qui souffrent – DƯƠNG TỬ
“Seul le silence est grand, tout le resteest faiblesse”
I.-BIOGRAPHY: (Petit Larousse Illustré)
Bá tước Alfred de VIGNY, Hàn lâm viện Pháp, sinh tại LOCHES – Quận Indre-et Loire (1797-1863) , tác giả các tuyển tập tình cảm (Poèmes antiques et modernes 1826), một truyện lịch sử (Cinq Mars), ca ngợi trào lưu Lãng mạn kịch nghệ (Chatterton 1835) và mô tả (exprime) trong các tác phẩm luận đề (Stello, Servitude et grandeur militaires) và trong một số thi ca quan trọng (La Mort du Loup, La Maison du berger, Le Monde des oliviers) sự cô đơn mà các thiên tài bị đày đọa (la solitude à laquelle condamne le génie) sự dửng dưng, lạnh lùng của tạo vật và con người (l’indifférence de la nature et des hommes) và ca ngợi sự thuận tùng khắc kỷ , thích nghi với nghịch cảnh ( exalte la résignation stoique )
Một trong những tác phẩm mô tả rõ nét chủ trương triết lý nói trên của Ông được nhiều độc giả biết đến đó là thi phẩm nổi tiếng “Cái Chết Của Con Chó Sói” (La Mort du Loup --The Death of the Wolf) trong đó Chủ nghĩa khắc kỷ- le Stoicisme- the stoicism- được tác giả tô đậm nét bằng 4 câu thơ cuối như sau:
“Gémir, pleurer, prier est également lâche
Fais énergiquement ta longue et lourde tâche
Dans la voie où le sort a voulu t’appeler
Puis après, comme moi, souffre et meurs sans parler!”
Alfred de Vigny (La Mort du Loup)
Tạm dịch:
“ Rên siết, khóc than, van xin, tất cả đều là hèn nhát
Hãy cương quyết thực thi trách nhiệm nặng nề và lâu dài
Trên bước đường đời mà định mệnh của ta đã an bài
Để rồi, không một lời, như ta, thở ra và nhắm mắt!”
“Thi phẩm thật sự đã cho tôi một xúc động đặc biệt(Ce poème, me touche particulièrement). Cái chết không là một việc tầm thường, vô nghĩa nhất là khi nó được thể hiện một cách hung bạo và bất vụ lợi (La mort n'est pas quelque chose d'insignifiant. Surtout quand elle est donnée de manière cruelle et gratuite) trích từ tuyển tập Les Destinées –Alfred de Vigny, 1843. Được sáng tác tại Maine-Giraud năm 1838 ( Écrit au Maine-Giraud en 1838) , ẩn cư trong một ngôi nhà thuộc lãnh địa của mình (retiré dans son manoir) Vigny vừa chịu đựng những thử thách gai go và tìm cách vươn lên bằng một sự thầm lặng khắc kỷ vượt khỏi định mệnh, sự đau khổ , sự chết chóc (qui vient de subir de dures épreuves cherche à s'élever par un silence stoïque au dessus de la fatalité, de la souffrance, de la mort)” ( Trích Wikipedia.)
“Seul le silence est grand, tout le reste est faiblesse”
II.-LA MORT DU LOUP.-
POÈME LA MORT DU LOUP – ALFRED DE VIGNY (1838)
I
Les nuages couraient sur la lune enflammée
Comme sur l’incendie on voit fuir la fumée,
Et les bois étaient noirs jusques à l’horizon.
Nous marchions sans parler, dans l’humide gazon,
Dans la bruyère épaisse et dans les hautes brandes,
Lorsque, sous des sapins pareils à ceux des Landes,
Nous avons aperçu les grands ongles marqués
Par les loups voyageurs que nous avions traqués.
Nous avons écouté, retenant notre haleine
Et le pas suspendu. — Ni le bois, ni la plaine
Ne poussait un soupir dans les airs ; Seulement
La girouette en deuil criait au firmament ;
Car le vent élevé bien au dessus des terres,
N’effleurait de ses pieds que les tours solitaires,
Et les chênes d’en-bas, contre les rocs penchés,
Sur leurs coudes semblaient endormis et couchés.
Rien ne bruissait donc, lorsque baissant la tête,
Le plus vieux des chasseurs qui s’étaient mis en quête
A regardé le sable en s’y couchant ; Bientôt,
Lui que jamais ici on ne vit en défaut,
A déclaré tout bas que ces marques récentes
Annonçait la démarche et les griffes puissantes
De deux grands loups-cerviers et de deux louveteaux.
Nous avons tous alors préparé nos couteaux,
Et, cachant nos fusils et leurs lueurs trop blanches,
Nous allions pas à pas en écartant les branches.
Trois s’arrêtent, et moi, cherchant ce qu’ils voyaient,
J’aperçois tout à coup deux yeux qui flamboyaient,
Et je vois au delà quatre formes légères
Qui dansaient sous la lune au milieu des bruyères,
Comme font chaque jour, à grand bruit sous nos yeux,
Quand le maître revient, les lévriers joyeux.
Leur forme était semblable et semblable la danse ;
Mais les enfants du loup se jouaient en silence,
Sachant bien qu’à deux pas, ne dormant qu’à demi,
Se couche dans ses murs l’homme, leur ennemi.
Le père était debout, et plus loin, contre un arbre,
Sa louve reposait comme celle de marbre
Qu’adorait les romains, et dont les flancs velus
Couvaient les demi-dieux Rémus et Romulus.
Le Loup vient et s’assied, les deux jambes dressées
Par leurs ongles crochus dans le sable enfoncées.
Il s’est jugé perdu, puisqu’il était surpris,
Sa retraite coupée et tous ses chemins pris ;
Alors il a saisi, dans sa gueule brûlante,
Du chien le plus hardi la gorge pantelante
Et n’a pas desserré ses mâchoires de fer,
Malgré nos coups de feu qui traversaient sa chair
Et nos couteaux aigus qui, comme des tenailles,
Se croisaient en plongeant dans ses larges entrailles,
Jusqu’au dernier moment où le chien étranglé,
Mort longtemps avant lui, sous ses pieds a roulé.
Le Loup le quitte alors et puis il nous regarde.
Les couteaux lui restaient au flanc jusqu’à la garde,
Le clouaient au gazon tout baigné dans son sang ;
Nos fusils l’entouraient en sinistre croissant.
Il nous regarde encore, ensuite il se recouche,
Tout en léchant le sang répandu sur sa bouche,
Et, sans daigner savoir comment il a péri,
Refermant ses grands yeux, meurt sans jeter un cri.
II
J’ai reposé mon front sur mon fusil sans poudre,
Me prenant à penser, et n’ai pu me résoudre
A poursuivre sa Louve et ses fils qui, tous trois,
Avaient voulu l’attendre, et, comme je le crois,
Sans ses deux louveteaux la belle et sombre veuve
Ne l’eût pas laissé seul subir la grande épreuve ;
Mais son devoir était de les sauver, afin
De pouvoir leur apprendre à bien souffrir la faim,
A ne jamais entrer dans le pacte des villes
Que l’homme a fait avec les animaux serviles
Qui chassent devant lui, pour avoir le coucher,
Les premiers possesseurs du bois et du rocher.
Hélas ! ai-je pensé, malgré ce grand nom d’Hommes,
Que j’ai honte de nous, débiles que nous sommes !
Comment on doit quitter la vie et tous ses maux,
C’est vous qui le savez, sublimes animaux !
A voir ce que l’on fut sur terre et ce qu’on laisse
Seul le silence est grand ; tout le reste est faiblesse.
– Ah ! je t’ai bien compris, sauvage voyageur,
Et ton dernier regard m’est allé jusqu’au coeur !
Il disait : » Si tu peux, fais que ton âme arrive,
A force de rester studieuse et pensive,
Jusqu’à ce haut degré de stoïque fierté
Où, naissant dans les bois, j’ai tout d’abord monté.
Gémir, pleurer, prier est également lâche.
Fais énergiquement ta longue et lourde tâche
Dans la voie où le Sort a voulu t’appeler,
Puis après, comme moi, souffre et meurs sans parler. «
Alfred de Vigny (1838)
III.- PHÂN TÍCH (ANALYSE)
Đây là một thi phẩm có nội dung triết lý ( un poème philosophique), một cuộc săn bắn ban đêm (chasse nocturne) kết thúc bằng cái chết của con CHÓ SÓI
(terminée par la mort du loup) và tiếp theo là sự suy nghĩ đạo đức về con người
và cuộc đời (suivie par une réflexion morale sur les hommes et la vie)
Sau khi đọc :Quyết định
”Tôi yêu cuộc sống. Tôi không săn bắn” (“J’aime la vie. Je ne chasse pas”).
1/ Cuộc săn bắn ban đêm (une chasse nocturne), sau dây là các chi tiết:
-Trăng sáng (lune enflammée) , chúng tôi di chuyển ,không trò chuyện(nous marchions sans parler), dans les brandes= trong đám cây cỏ, lao sậy, thach thảo, dương xỉ, đuôi chồn...mọc dưới mặt đất của các rừng thông (végétation constituant le sous-bois des forêts de pins: bruyères, ajoncs, fougères...), nín thở (retenir haleine)...
- Quan sát thấy dấu chân mới và theo kinh nghiệm thì được biết có 4 con cáo:
Hai con lớn, hai con nhỏ:
-nhìn thấy đấu móng to của các con chó sói đang bị rình rập (apercevoir les grands ongles des loups traqués) – dấu mới (marques récentes) – 2 con sói lớn, 2 con sói con (2 grands loups et 2 louveteaux) – nhìn thấy cặp mắt sáng chói (voir 2 yeux flamboyants) –4 hình dạng mờ mờ (4 formes légères) – vui chơi và nhảy múa trong yên lặng (jouer et danser en silence) vì biết con người- kẻ thù của chúng – ở không xa (sachant bien qu’à 2 pas se couche l’homme- leur ennemi)
2/ Cuộc chiến đấu bất cân xứng, vô vọng và cái chết của Chó Sói (un combat inégal, désespérant et la mort du Loup ):
- cuôc chiến không cân xứng: một bên chỉ một mình con chó sói, không trang bị, không vũ khí, sói Mẹ mắc lo bảo vệ 2 con sói con (d’une part: un seul loup, sans munition, sans armes, la louve a le devoir de protéger les enfants louveteaux),
Không thể giúp nó (ne pouvait pas l’aider), bên kia gồm 4 thợ săn với súng ống, gươm dao, và chó săn ( de l’autre: 4 chasseurs munis de fusils et de couteaux, aidés par les chiens de chasse!)
-chó sói bị thất thế: bị bất ngờ, không đường rút lui( il est surpris, retraite coupée, chemins pris)
-cuộc chiến đấu anh dũng ( lutte héroique), thí mạng (oeil pour oeil, dent pour dent) , và khi thấy tuyệt vọng, bằng mõm bén ngót, nó ngoạm sâu vào cổ con chó săn dũng mãnh nhất và chỉ nhả ra khi con chó săn ngã ra chết từ lâu ( in désespoir, he saisit profondément avec sa gueule tranchante la gorge du chien le plus hardi et ne desserre ses mâchoires que quand son ennemi est mort longtemps) bất kể bọn thợ săn xông vào bắn, đâm nó nhiều nhát để cứu con chó ( malgré les nombreux coups de fusils et de couteaux des chasseurs pour sauver le chien).
-Cuộc chiến kết thúc, con sói nhìn bọn thợ săn, nằm xuống, liếm máu quanh miệng và rồi, không cần biết bằng cách nào và vì sao nó bị giết, nó nhắm đôi mắt to của nó và ra đi không một tiếng kêu (le combat cesse, le loup regarde les chasseurs, lèche le sang répandu sur sa bouche, puis, sans avoir besoin de savoir comment et pourquoi il a péri, il ferme ses grands yeux et meurt sans un cri)
“Seul le silence est grand, tout le reste est faiblesse”
-Tình vợ chồng và tình mẫu tử của Sói Mẹ và tình phụ tử của sói Con(Amour conjugalet maternel de la Louve et amour filial des louveteaux)
Bấy giờ, tác giả mới nhìn lại con Sói Mẹ và 2 sói Con: cả 3 có vẻ đang chờ đợi sói Cha (avaient voulu l’attendre) tác giả nghĩ nếu như không có 2 con (san nnnnnnnnnnnnnnnn s ces 2 loveteaux), sói Mẹ hẳn không để sói Cha chiến đấu đơn độc (ne l’êut pas laissé seul), nhưng nhiệm vụ của nó là cứu các con (mais son devoir était de les sauver) và dạy chúng phải biết chịu đói (de leur apprendre à bien souffrir la faim) và đừng bao giờ bén mãng đến Khu đô thị (et ne jamais entrer dans le pacte des villes) nơi mà con người nuôi bọn súc vật“nô tì” (animaux serviles) để săn lùng .bắn giết xua đuổi những chủ nhân đầu tiên của núi rừng, hang động ( pour chasser les premiers possesseurs du bois et du rocher)
3/Suy nghĩ đạo đức về con người và cuộc sống (Réflexion morale sur les hommes et la vie)
-Cảm nghĩ của độc giả (Impression du lecteur):
Trước sự mô tả đầy cảm xúc (description pathétique) của thi phẩm: xác chết của 2 con thú (cadavres de 2 animaux), nhữnh phát súng, những nhát dao (coups de fusils, coups de couteaux), máu me tùm lum (le sang répandu) độc giả cảm thấy thương hại các con vật cả chó sói lẫn chó săn (le lecteur a pitié pour les animaux, tous deux le loup et le chien de chasse) và bất mãn trước sự tàn bạo của con người (se sent mécontent, indigné devant la cruauté de l’homme)
-Cảm tưởng của Tác giả (réflexion de l’auteur)
Cái chết anh dũng của Chó Sói cho chúng ta một bài học đạo đức (la mort héroique du Loup nous donne une lecon morale). Hãnh diện là “con vật siêu đẳng” (fier d’être sublême animal), con người thường tỏ ra ích kỷ, yếu đuối, hèn nhát (l’homme s’est montré souvent égoiste, faible, débile, lâche), đáng khinh (méprisable), chỉ nghĩ đến quyền lợi, mạng sống của cá nhân (ne pense qu’à ses propres profits, sa propre vie), không suy nghĩ về thân phận mình trên cỏi đời và những gì để lại khi ra đi (ne pense pas à “ce que l’on fut sur terre et ce que l’on laisse après la mort) và nhất là bài học về Chủ Nghĩa KHẮC KỶ (Stoicisme) mà Con CHÓ SÓI đã cho chúng ta :
“Gémir, pleurer, prier est également lâche
Fais énergiquement ta longue et lourde tâche
Dans la voie où le sort a voulu t’appeler
Puis, après, comme moi, souffre et meurs sans parler!”
D Ư Ơ N GT Ử ( 14 Juillet 2017)
Bản dịch Anh văn trích từ Wikipedia để rộng đường tra cứu
Alfred de Vigny, The Death of the Wolf (1843)
.The clouds eloped across the moon in flames
Like smoke above the bonfire whence it came,
The woods were black, to vision’s furthest pass,
We walked in silence through the dew-damp grass,
Brambles teemed beneath the heather’s fronds,
Until, under sap trees like those of Landes,
We saw the gashes from the daunting nails
Of the wandering pack of wolves we had trailed.
We listened, standing fixed, our breath restrained,
Our bodies still, while neither wood nor plain
Was racked or heaved by breezes fulminant;
The weathervane beseeched the firmament
In grief; for the drafts in the heights respired
And only grazed the solitary spires,
While pitched against the stones, the oaks below
Seemed huddled on their elbows in repose.
No sound rang out; when lowering his head,
The oldest of the hunters knelt and said,
— That man who thereabouts had never erred —
While at the crosshatched sand he keenly stared,
Quite softly, that those tracks so freshly laid
Attested to the truculent parade
Of deer wolves with their stripling cubs in flight.
The knives were brandished in the veil of night,
The rifles hidden, with their gleam so white,
Across the brake, we strode toward the fight.
Three men stopped short, and searching what they saw
I glimpsed two flaming eyes, a famished maw,
And four lean forms distinguished there below
Frisking in heather in the moonlight’s glow,
As every day, with leaps and howling voice
At master’s return, the harriers rejoice.
Their forms were like, alike as well their dance,
Though quiet were the wolf-cubs as they pranced.
Aware that two steps nigh and half-asleep,
Their adversary, man, was poised to leap.
The father posed arrect aside a tree,
His wife, marmoreal, impassively
Stayed, like the beast by Romans praised whose breast
Nursed Romulus and Remus, men of flesh
With souls divine. The wolf steps out and stands,
His long claws sinking in the sorrel sand.
He was condemned, we trapped him unawares,
Our men had blocked the path back to his lair.
And then he seized, in fauces hot with hate
Our prize hound’s throat, his fury was so great;
His iron jaws would not forebear to thresh,
Not even when our bullets pierced his flesh;
Our knives, like pincers, made a dreadful clank,
And clashed and clanged as in his bowels they sank,
Till the moment when the choked and lifeless hound,
Now long dead, fell at his feet to the ground.
He glared at us, let fall what he had killed,
Our knives were plunged in his flanks to the hilt
And to the blood-caked dust the beast was pinned;
In crescent cruel our rifles hemmed him in.
Collapsing, still he stares, a hellish gloat,
His face bestrewn with blood heaved from his throat.
In pride he spurned all deference to his death,
He closed his eyes, and fell without a breath.
II.
Against the smoking gun I lad my head,
My feeble will on ill-formed vigor fed,
I thought to chase the she-wolf and her brood,
Who full of rue had vanished from that wood;
Without her cubs, that widow, noble, grave
Would not have left her mate his death to brave;
But she was pledged, her progeny to keep
To teach them to bear hunger, not to weep,
To not submit to machinations vile
That bind the beast of burden to man’s wile,
At his behest to run, to hunt, to kill
The erstwhile lords of forest, rock, and hill.
III.
Alas! I thought, despite all earthly fame,
Our cowardice redounds to our great shame.
That is your wisdom, animals sublime!
To know what you were, and what you leave behind.
Silence alone is great, all else is frail.
— O savage wanderer, well I’ve heard your tale,
Your dying gaze has set my heart afire,
It said: “Your soul by study should aspire
To that degree of stoic haughtiness
That I, though feral-born, have yet accessed:
To wait, to weep, to pray are futile all;
Instead you’d fain your weighty task recall:
To take, as I, that path that fate decrees,
To live, to suffer, and die wordlessly.”
o --o—o—o—o—o—o—o—o—o—o—o--o